Chuẩn bị giống cây cà-phê cho vụ mới tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). (Ảnh ANH SƠN)

Tạo vị thế xuất khẩu cho sản phẩm từ cây công nghiệp

Năm 2024, Việt Nam có bảy mặt hàng/nhóm mặt hàng nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỷ USD, trong đó lĩnh vực cây công nghiệp đóng góp ba sản phẩm là: Cà-phê 5,4 tỷ USD; hạt điều 4,38 tỷ USD; cao-su 3,46 tỷ USD. Ngoài ra, sản phẩm hồ tiêu đã chính thức trở lại câu lạc bộ tỷ USD sau nhiều năm vắng bóng khi đạt kim ngạch 1,3 tỷ USD. Hiện, nhu cầu của nhiều quốc gia đối với các sản phẩm này ngày càng cao là cơ hội cho Việt Nam gia tăng sản xuất và xuất khẩu, tạo vị thế mới cho các ngành hàng trên thị trường thế giới.
Hướng dẫn chăm sóc cây cà-phê tại vùng trồng của Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2-9 Ðắk Lắk. (Ảnh MINH THU)

Mở rộng không gian cho nông sản Tây Nguyên

Tây Nguyên hiện là vùng sản xuất một số nông sản chủ lực quy mô lớn, giá trị kinh tế cao, nhất là cây công nghiệp và cây ăn quả. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp toàn vùng đang bị cản trở lớn bởi hạ tầng giao thông, logistics còn nhiều hạn chế, không đồng bộ. Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực này chính là giải pháp để mở rộng không gian cho nông sản Tây Nguyên, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
Nhiều diện tích cà-phê của người dân ở huyện Krông Búk bị khô hạn.

Hàng nghìn ha cây trồng ở Đắk Lắk đang đối mặt với khô hạn nặng

Trong những ngày qua, ở một vài địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có mưa cục bộ, nhưng lượng mưa không đáng kể và không làm giảm được cái nắng nóng gay gắt 38-39 độ C, thậm chí ở các huyện, xã biên giới nhiệt độ lên tới trên 40 độ C. Nắng nóng gay gắt kéo dài khiến nhiều hồ đập, công trình thủy lợi cạn kiệt nguồn nước. Nhiều diện tích cây trồng thiếu nước tưới làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và năng suất, chất lượng trong vụ mùa tới. Đồng thời, người dân ở nhiều địa phương trên địa bàn cũng đã thiếu nước sinh hoạt…
Ảnh minh họa.

Diện tích trồng cây công nghiệp chủ lực đạt tới 2,3 triệu ha vào năm 2030

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Quyết định số 431/QĐ-BNN-TT phê duyệt Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2030, diện tích cây công nghiệp chủ lực (cà-phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, dừa) cả nước đạt từ 2,1 đến 2,3 triệu héc-ta.

Đồng bào Tây Nguyên ơn Đảng

Trên mảnh đất Tây Nguyên này, không ai có thể quên những tháng ngày tối tăm, lạc hậu, nghèo đói và bệnh tật. Nếu không có Đảng, có Bác Hồ kính yêu vẽ đường, chỉ lối thì biết đến bao giờ đồng bào các dân tộc anh em mới thoát khỏi cuộc sống lầm than, biết bao giờ mới có được cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc như ngày hôm nay.
Người dân xã Tân Hội, huyện Ðức Trọng, tỉnh Lâm Ðồng chăm sóc cây hồ tiêu. (Ảnh TRẦN VIỆT)

Thách thức xuất khẩu sản phẩm từ cây công nghiệp

Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông sản đạt khoảng 25 tỷ USD trên tổng số hơn 53 tỷ USD xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước. Ðóng góp vào kết quả này có sự duy trì và tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm từ cây công nghiệp, như: cà-phê, điều, tiêu, chè, cao-su... Trong đó, hai sản phẩm đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 3 tỷ USD, là cà-phê 4,18 tỷ USD, tăng 3,1% và hạt điều 3,63 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2022.
Đề xuất bổ sung một số chính sách mới tạo đột phá cho Buôn Ma Thuột

Đề xuất bổ sung một số chính sách mới tạo đột phá cho Buôn Ma Thuột

Bày tỏ nhất trí về sự cần thiết ban hành Nghị quyết để phát huy tiềm năng, lợi thế phát triển thành phố Buôn Ma Thuột nhanh và bền vững, các đại biểu Quốc hội cũng đề nghị cân nhắc bổ sung thêm các chính sách để tạo đột phá cho thành phố trở thành cực tăng trưởng trong vùng.