Khu dân cư ở Suzu, tỉnh Ishikawa bị ảnh hưởng bởi trận động đất, ngày 2/1/2024. (Ảnh: Kyodo/Reuters)

[Ảnh] Nhật Bản chạy đua với thời gian để giải cứu người sống sót sau trận động đất

Ngày 2/1, lực lượng cứu hộ Nhật Bản đang phải chạy đua với thời gian để đánh giá mức độ thiệt hại, cũng như tiến hành hoạt động cứu hộ sau trận động đất mạnh tấn công bờ biển phía tây của nước này chiều 1/1, làm ít nhất 6 người thiệt mạng, phá hủy nhiều tòa nhà và cơ sở hạ tầng.
Con đường bị hư hại do động đất ở Wajima, tỉnh Ishikawa, Nhật Bản, ngày 1/1/2024. (Ảnh: Kyodo)

Nhật Bản: Cảnh báo thêm nhiều trận động đất mạnh có thể tiếp diễn trong 1 tuần tới

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cảnh báo, sau trận động đất mạnh làm rung chuyển bán đảo Noto ở tỉnh Ishikawa miền trung nước này chiều 1/1, các trận động đất với cường độ lên tới đỉnh cấp 7 trên thang địa chấn của Nhật Bản có thể xảy ra trong khoảng 1 tuần, đặc biệt là trong 2 hoặc 3 ngày tới.
Hoạt động trong chiến dịch #GetToHighGround. (Ảnh UNDRR)

Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với sóng thần

Sóng thần là mối đe dọa lớn đối với con người, nhất là với các nhóm dễ bị tổn thương, như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật và người già. Ðể giảm thiểu rủi ro liên quan "những con sóng mang tính tàn phá này", Ngày Nhận thức về Sóng thần thế giới năm nay tiếp tục nỗ lực nâng cao nhận thức, tăng cường mức độ sẵn sàng của người dân nhằm ứng phó hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm.
Sóng thần nhấn chìm khu dân cư ở Natori, tỉnh Miyagi, đông bắc Nhật Bản, ngày 11/3/2011. (Ảnh: Reuters/Kyodo)

Nhật Bản cải tiến công nghệ thế nào để ứng phó tốt hơn với động đất, sóng thần?

Là 1 quốc đảo thường xuyên hứng chịu ​​nhiều trận động đất, người Nhật Bản vốn có nhận thức rất cao về giảm thiểu rủi ro thiên tai, trong đó có việc áp dụng công nghệ để giúp ứng phó hiệu quả hơn với các thảm họa tự nhiên. Đặc biệt, sau thảm họa kép động đất-sóng thần năm 2011, yêu cầu cải tiến công nghệ càng trở nên cấp thiết để giúp giảm tối đa thiệt hại do thiên tai.