Lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon: Có thể thực hiện niêm yết ngay quý IV/2023

Lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon: Có thể thực hiện niêm yết ngay quý IV/2023

Liên quan đến lộ trình xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon nội địa, đại diện Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam cho hay, trước mắt, đơn vị này dự kiến sẽ niêm yết các sản phẩm tín chỉ carbon liên thông với các sở giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới. Tất cả mọi công việc đều đã được chuẩn bị sẵn sàng và có thể triển khai được ngay trong quý IV này.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Biến động thị trường tài chính tác động trái chiều lên giá kim loại và năng lượng

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa chứng kiến những biến động rất mạnh trong ngày hôm qua, 13/3. Lực bán áp đảo trên 3 nhóm nông sản, công nghiệp và năng lượng. Tuy nhiên, lực mua rất mạnh trên nhóm kim loại đã khiến chỉ số hàng hóa chung  đóng cửa chỉ giảm nhẹ 0,16% xuống 2.289 điểm.
Vị trí dẫn đầu thị phần môi giới hàng hóa tại Việt Nam có sự thay đổi

Vị trí dẫn đầu thị phần môi giới hàng hóa tại Việt Nam có sự thay đổi

Trong quý III năm 2022, khối lượng giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) ghi nhận mức tăng trưởng 20% so cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này đến từ sự phát triển đồng đều và toàn diện: quy mô thành viên thị trường, số lượng tài khoản mở mới, các khóa đào tạo từ cơ bản đến nâng cao.
Các đại biểu tại điểm cầu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam tham dự buổi đào tạo trực tuyến của CME Group.

Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago tổ chức tập huấn và thảo luận chuyên biệt đối với thị trường Việt Nam

Sau hơn 1 tháng kể từ buổi làm việc trực tiếp với Bộ Công thương, Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago (CME Group) đã xây dựng và tổ chức chương trình tập huấn và thảo luận chuyên biệt dành cho Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) nói riêng và thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam nói chung.
Tuân thủ pháp luật và quản lý rủi ro tốt: Nền tảng để thị trường giao dịch hàng hóa phát triển

Tuân thủ pháp luật và quản lý rủi ro tốt: Nền tảng để thị trường giao dịch hàng hóa phát triển

Kể từ sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 51/2018/NĐ-CP, hoạt động giao dịch hàng hóa tại Việt Nam được liên thông với thị trường thế giới, mở ra một kênh bảo hiểm giá hiệu quả đối với các doanh nghiệp, cũng như một kênh đầu tư đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tư trong nước.
Phòng Giao dịch tại MXV.

Giá trị giao dịch tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam lần đầu vượt mức 10.000 tỷ đồng

Sau khi Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) được Bộ Công thương cho phép liên thông với các Sở Giao dịch quốc tế, thị trường giao dịch hàng hóa trong nước đã được tổ chức vận hành một cách ổn định và bền vững, là tiền đề cho những bước phát triển đột phá. Tổng kết ngày giao dịch 24/2, giá trị giao dịch tại MXV lần đầu tiên vượt mức 10.000 tỷ đồng, là một dấu mốc đáng nhớ trong lịch sử phát triển của thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam.

Đoàn công tác Bộ Công thương do Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải dẫn đầu thăm Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam.

Giao dịch hàng hóa phái sinh và bước chuyển mình trong năm 2021

Thị trường hàng hóa thế giới đã chứng kiến những biến động rất lớn trong năm 2021, khi chuỗi cung ứng toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19. Hoạt động giao thương gặp khó khăn ở nhiều nơi, nhưng trên thị trường hàng hóa phái sinh, giao dịch vẫn diễn ra sôi động. Là đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa quy mô cấp quốc gia đầu tiên tại Việt Nam, báo cáo Tổng kết cuối năm của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) đã cho thấy những bước phát triển đột phá của thị trường trong năm vừa qua.

Quang cảnh hội thảo khoa học.

Động lực mới từ Sàn giao dịch phái sinh hàng hóa

Sáng 25/12, Học viện Tài chính (Bộ Tài chính) phối hợp Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”. Hội thảo được tổ chức cả trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến tại các điểm cầu ở Việt Nam và Hoa Kỳ.

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Ngành luyện kim đen Trung Quốc chuẩn bị gì cho năm mới?

Trung Quốc đã đi qua “tháng 9 vàng, tháng 10 bạc” với không nhiều sự mong đợi như cùng kỳ năm trước. Áp lực tăng trưởng kinh tế xanh và dịch bệnh đã khiến cường quốc này “vất vả” trên nhiều mặt trận và dự báo sẽ còn kéo dài qua cả năm sau. Khó khăn cuốn vào nhiều ngành công nghiệp, trong đó có luyện kim.