Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong phiên giao dịch ngày hôm qua (9/10). Thị trường năng lượng tiếp tục chìm sâu trong sắc đỏ.
Trong quý III/2024, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục biến động mạnh. Tuy khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam sụt giảm nhẹ so quý trước, nhưng thị trường vẫn đang phát triển theo đúng lộ trình.
Xăng dầu là một mặt hàng mang tính chiến lược, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân và sản xuất. Đây cũng là mặt hàng thường xuyên biến động vì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Điều đó đặt ra vấn đề là phải làm sao bình ổn điều hành giá hiệu quả và minh bạch
Ngày 25/7, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội thảo tham vấn ý kiến lần 1 “Phát triển ngành dịch vụ của TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Trong quý II/2024, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động mạnh, đã kéo dòng tiền liên tục đổ về thị trường. Khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 15% so quý I/2024 và tăng 18% so cùng kỳ năm ngoái.
Kết phiên giao dịch 1/7, thị trường kim loại diễn biến trái chiều. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,18% lên 29,61 USD/ounce, nhưng lực bán hầu như áp đảo đối với bạc trong hầu hết phiên hôm qua. Trong khi đó, giá bạch kim suy yếu 2,5% xuống 988,7 USD/ounce.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của tháng 7, giá cà-phê Arabica giảm 0,86% về mức 4.957,09 USD/tấn. Trong khi đó, giá cà-phê Robusta kết phiên trái chiều tăng 1,40% lên 4.067 USD/tấn.
Ngày 28/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Tập đoàn Công nghiệp Cao-su Việt Nam (VRG) tổ chức Hội nghị giới thiệu và lấy ý kiến Sàn giao dịch cao-su. Tham dự Hội nghị, có hơn 100 khách mời là đại diện lãnh đạo các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành cao-su Việt Nam.
Kết thúc ngày giao dịch 26/6, sắc đỏ xanh đan xen trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,22% lên 29,25 USD/ounce. Giá mặt hàng này liên tục biến động trong biên độ hẹp trong những phiên gần đây khi thị trường thận trọng chờ đợi những dữ liệu kinh tế vĩ mô mới.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (6/6), sắc xanh phủ kín bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới. Hầu hết các mặt hàng đồng loạt tăng giá đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng mạnh 1,86% lên 2.315 điểm, cao nhất một tuần trở lại đây.
Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung gia tăng khi Mỹ tiến hành tăng thuế đối với hàng loạt các mặt hàng xuất khẩu từ Trung Quốc, trong đó, có nhôm, thép đều là những hàng hóa thế mạnh của Việt Nam. Điều này sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước gia tăng tỷ trọng xuất khẩu, nhưng các thách thức cũng sẽ không hề nhỏ.
Đóng cửa ngày 5/6, giá dầu phục hồi trở lại sau 5 ngày giảm liên tiếp. MXV cho biết, yếu tố vĩ mô tạm thời lấn át lo ngại về cung cầu, là nguyên nhân chính thúc đẩy đà tăng của giá. Chốt ngày, giá dầu tăng 1,12% lên 74,07 USD/thùng. Dầu Brent tăng 1,15% lên 78,41 USD/thùng.
Chiều ngày 16/5, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) tổ chức Hội nghị thành viên thường niên và Công bố bảng xếp hạng thành viên năm 2023.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày 16/5. Với khoảng 60% số mặt hàng tăng giá, chỉ số MXV-Index nhích nhẹ 0,03% lên 2.310,37 điểm.
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã phối hợp Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago (CME Group) tổ chức Hội thảo quốc tế “Triển vọng kinh tế thế giới và tác động tới thị trường hàng hóa 2024”.
Khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam trong tháng 4/2024 lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Giá trị giao dịch trung bình đạt gần 7.000 tỷ đồng/ngày.
Kết thúc ngày giao dịch 16/4, sắc đỏ áp đảo bảng giá kim loại. Giá bạc đã chấm dứt chuỗi tăng 12 phiên liên tiếp, đóng cửa tại mức 28,37 USD/ounce sau khi giảm 1,19%. Giá bạch kim giảm 2 phiên liên tiếp, để mất 0,59% về 975,2 USD/ounce.
Trong quý I/2024, khối lượng giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) tăng trưởng 10% so quý IV/2023 và tăng 9% so cùng kỳ năm ngoái.
Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+). Đà tăng sẽ còn tiếp tục nếu kế hoạch kéo dài, khiến thị trường đặt ra câu hỏi rằng khi nào OPEC+ mới đủ động lực dừng chiến lược “siết van” bơm dầu?
Ngày 15/3, ông Matthew Chamberlain, Giám đốc điều hành Sở Giao dịch Kim loại London (LME) cùng đoàn lãnh đạo LME đã tới thăm và làm việc tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV). Đây là chuyến thăm đầu tiên của vị CEO này tại MXV, khẳng định vị thế ngày càng lớn mạnh của Việt Nam trên bản đồ thị trường giao dịch hàng hóa thế giới.
Trong hai ngày 6-7/3, đại diện Bộ Công Thương, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) và Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Sở Giao dịch Hàng hóa Đại Liên, Trung Quốc để hoạch định chiến lược hợp tác phát triển thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc một cách toàn diện.
Trong tuần giao dịch ngày 29/1 - 4/2, áp lực từ cả hai phía cung cầu cùng những thông tin xoay quanh xung đột tại khu vực Trung Đông khiến giá dầu rung lắc mạnh. Chốt tuần, giá dầu WTI giảm 7,35% xuống 72,28 USD/thùng. Dầu Brent giảm 6,78% xuống 77,33 USD/thùng. Cả hai loại đều đạt mức thấp nhất kể từ giữa tháng 1.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (11/1), lực mua chiếm ưu thế và giá hàng hóa nguyên liệu diễn biến tương đối phân hóa. Sắc xanh của hàng loạt mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp và năng lượng đã đẩy chỉ số MXV-Index tăng 0,4% lên 2.105 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức trên 5.300 tỷ đồng.
Trong năm 2023, giá trị giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đạt trung bình hơn 4.000 tỷ đồng/ngày. Sau sụt giảm nhẹ trong quý I, khối lượng giao dịch tại MXV giữ ổn định trong suốt phần còn lại của năm 2023.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóatrong ngày giao dịch 14/12. Chỉ số MXV-Index của cả 4 nhóm mặt hàng đều lên điểm, kéo chỉ số MXV-Index chung toàn thị trường tăng 2,2% lên 2.225 điểm. Dòng tiền đầu tư đến thị trường bứt phá mạnh, đặc biệt vào nhóm mặt hàng năng lượng và năng lượng. Giá trị giao dịch toàn sở tăng gần 9% lên mức 5.100 tỷ đồng.
Trong quý III, chỉ số hàng hóa MXV-Index tăng 4%, giá một số loại hàng hóa nguyên liệu tăng gần 40%. Tuy khối lượng giao dịch hàng hóa tại Việt Nam sụt giảm nhẹ so với quý trước, nhưng thị trường vẫn đang phát triển theo đúng lộ trình.
Hành trình 13 năm xây dựng và phát triển của thị trường hàng hóa Việt Nam đã để lại không ít những dấu ấn đặc biệt. Hai năm gần nhất, trong vòng xoáy của suy thoái kinh tế toàn cầu, giao dịch hàng hóa vẫn giữ được sự ổn định và tăng trưởng đột phá. Với những chiến lược phát triển có trọng tâm, thị trường hàng hóa tại Việt Nam sẽ có những bước nhảy vọt, nâng tầm vị thế Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Ngày 15/8, tại trụ sở Bộ Công thương, Đại diện Bộ Công Thương, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã có buổi tiếp đón và làm việc với Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago (CME Group).