Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị.

Triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo bước chuyển đột phá trong phát triển TP Hồ Chí Minh

Sáng 26/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo 850) chủ trì Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Phối cảnh Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Lý ( thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh).

Số hóa di sản-bảo tồn và kết nối du lịch

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bắc Ninh đã đón khoảng 1,5 triệu lượt khách du lịch, với tổng doanh thu hơn 1.000 tỷ đồng. Kết quả này cho thấy định hướng phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy hiệu quả, trong đó việc ứng dụng công nghệ, số hóa các di tích giữ vai trò không nhỏ.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn.

Nâng cao hiệu quả liên kết, hợp tác phát triển vùng

Năm 2022, Bộ Chính trị ban hành các Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6 vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phóng viên Báo Nhân Dân phỏng vấn đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về nhận thức, kết quả lãnh chỉ đạo, ghi nhận những vấn đề nảy sinh trong thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ở tỉnh đầu Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Ðình Huệ với các đại biểu tại phiên họp. (Ảnh MỸ HÀ)

Khơi thông nguồn lực, tạo đột phá trong phát triển kinh tế

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 1/11, các đại biểu tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024...
Cầu Nhật Lệ 3 được thi công bảo đảm tiến độ đề ra.

Quảng Bình ưu tiên nguồn lực cho hệ thống giao thông

Sau ba năm thực hiện nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025, bộ mặt hạ tầng giao thông của tỉnh Quảng Bình đã có nhiều khởi sắc. Nhiều công trình, dự án được đầu tư xây dựng, tạo nên hệ thống giao thông vận tải liên hoàn, ngày càng hiện đại, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và khu vực.
Đồng chí Trương Thị Mai, Thường trực Ban Bí thư phát biểu giao nhiệm vụ cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương.

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương

Ngày 21/10, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương dẫn đầu Đoàn công tác của Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương về kết quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng hệ thống chính trị và phát triển kinh tế-xã hội giữa nhiệm kỳ.
Quang cảnh hội thảo. (Ảnh: PHONG NGUYÊN)

Khánh Hòa: Phát huy vai trò tuyên truyền của báo chí về bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế-xã hội

Ngày 20/10, Hội Nhà báo tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thảo báo chí tỉnh Khánh Hòa lần thứ X/2023 với chủ đề “Vai trò của báo chí, truyền thông trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
Người dân Sóc Trăng đồng tình giao đất cho dự án và nhận tiền bồi thường giải phóng mặt bằng.

Chính sách bồi thường hợp lý giúp bảo đảm tiến độ dự án

Hiện nay, đa số người dân bị thu hồi đất thực hiện dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ đều đồng tình bàn giao mặt bằng để thi công tuyến đường. Các địa phương cũng đang tích cực đền bù và tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng, bảo đảm sớm ổn định cuộc sống.
Cầu Mỹ Thuận 2 chờ ngày hợp long.

Vĩnh Long đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình giao thông

Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã tập trung huy động nhiều nguồn lực để từng bước hoàn thiện hệ thống giao thông, xem đây là khâu đột phá quan trọng để phát triển nhanh, bền vững. Hiện nay, tỉnh đang đẩy mạnh thực hiện các công trình chuyển tiếp từ năm 2022 sang và thực hiện các công trình khởi công mới năm 2023 với tổng nguồn vốn được bố trí khoảng 1.127 tỷ đồng.
Công nhân Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô-tô Hyundai Thành Công (Ninh Bình) vận hành dây chuyền lắp ráp, sản xuất sản phẩm ô-tô Hyundai. (Ảnh Anh An)

Phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân thời kỳ mới

Doanh nghiệp, doanh nhân từ lâu được xem là đại diện cho sức mạnh sản xuất mới của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đóng góp không nhỏ vào những thành tựu phát triển chung của đất nước. Ngày 10/10/2023, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Đồng chí Nguyễn Long Hải phát biểu tại hội nghị.

Khối Doanh nghiệp Trung ương xác định giải pháp bảo đảm hoàn thành kế hoạch năm 2023

Ngày 12/10, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 13 (mở rộng) sơ kết công tác 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ quý IV/2023. Đồng chí Nguyễn Long Hải, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương chủ trì.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ. (Ảnh: DUY LINH)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Thành ủy Cần Thơ

Chiều 10/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn công tác của Trung ương có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy và các cán bộ chủ chốt thành phố Cần Thơ về kết quả phát triển kinh tế-xã hội; thực hiện Nghị quyết số 59 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn 2045; Nghị quyết số 45 của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay.

Trên nền chiến trường xưa, Điện Biên hôm nay đang vươn mình trở thành trung tâm vùng Tây Bắc.

Phát huy tiềm năng, lợi thế xây dựng Điện Biên ngày càng phát triển

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích tự nhiên rộng (9.562,9km), xa các trung tâm kinh tế lớn trong nước, do vậy tỉnh có rất nhiều khó khăn. Song với tinh thần đoàn kết; dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, những năm qua Điện Biên đã chủ động đề ra nhiều giải pháp phù hợp, linh hoạt với điều kiện thực tiễn, từng bước đưa Điện Biên phát triển.
Lãnh đạo tỉnh Hà Giang kiểm tra tiến độ dự án đường cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang. (Ảnh KIM TIẾN)

Quyết tâm thực hiện mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía bắc

Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020-2025, cấp ủy, chính quyền và nhân dân tỉnh Hà Giang đã phát huy tinh thần đoàn kết, vượt khó đi lên, tận dụng thời cơ, phát huy tiềm năng lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, đạt được nhiều kết quả, thành tựu quan trọng.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng làm việc với Tỉnh ủy Bình Phước về công tác quốc phòng–an ninh, đối ngoại và cải cách tư pháp.

Tỉnh Bình Phước cần nâng cao đời sống nhân dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn

Chiều 27/9, tại Bình Phước, trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về kết quả thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại và cải cách tư pháp của tỉnh 9 tháng đầu năm và nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ: tỉnh Bình Phước cần triển khai các kế hoạch, chương trình hành động, giải pháp phù hợp, bảo vệ vững chắc chủ quyền, lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Phải gắn bó chặt chẽ giữa bảo đảm quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn.
Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, chủ trì hội nghị.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long

Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long bàn và triển khai các giải pháp nhằm phát huy thế mạnh của mỗi địa phương, đẩy mạnh liên kết vùng, cùng đồng tâm, hiệp lực phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân dân toàn vùng đồng bằng trù phú này.
Thông điệp mạnh mẽ về một ASEAN tầm vóc, tự cường và năng động

Thông điệp mạnh mẽ về một ASEAN tầm vóc, tự cường và năng động

Trên tinh thần chủ đề “ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng”, lãnh đạo các nước ASEAN và các đối tác đã trao đổi về nhiều nội dung chiến lược đang đặt ra cho ASEAN và khu vực, thống nhất các định hướng củng cố và nâng tầm hợp tác, chuẩn bị cho những bước phát triển mạnh mẽ hơn và bứt phá trong tương lai.