Tìm nguồn lực phát triển giao thông xanh

Tìm nguồn lực phát triển giao thông xanh

Phát triển giao thông xanh là nền tảng quan trọng để xây dựng một nền kinh tế xanh, do đó, Việt Nam rất cần sự hỗ trợ của quốc tế, không chỉ về vấn đề tài chính mà còn kinh nghiệm trong xây dựng và thực thi chính sách, từ đó, áp dụng vào Việt Nam sao cho phù hợp đặc thù trong nước và đặc thù từng lĩnh vực ngành. Để thực hiện mục tiêu phát thải ròng về 0 vào năm 2050, các chuyên gia đã phân tích những khó khăn, thách thức trên lộ trình này, nhất là về mặt công nghệ để phát triển hệ thống phương tiện xanh.
Amazon hỗ trợ gần 1,7 GW công suất trên sáu trang trại gió ngoài khơi ở châu Âu.

Amazon đầu tư năng lượng tái tạo trên khắp thế giới để sớm đạt mục tiêu net-zero

Năm 2019, Amazon đặt mục tiêu toàn bộ các hoạt động toàn cầu của mình, bao gồm trung tâm dữ liệu, tòa nhà công ty, cửa hàng tạp hóa và trung tâm xử lý đơn hàng, sẽ sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2030. Ngày 1/8, tập đoàn Amazon tuyên bố, mục tiêu này đã đạt được trước thời hạn 7 năm.

Công ty TNHH Giấy Xuân Mai, Khu công nghiệp Hiệp Phước ứng dụng máy móc hiện đại giúp sản xuất sạch hơn, giảm phát thải ra môi trường. (Ảnh THẾ ANH)

Thành phố Hồ Chí Minh chuyển động hướng tới Net Zero

Sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải chính là xu thế tất yếu được các doanh nghiệp vận dụng trong sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho đổi mới sáng tạo, cải thiện năng suất lao động. Ðây cũng là yếu tố góp phần cùng chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và các cấp quản lý thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Sản xuất, lắp ráp ô-tô điện tại một nhà máy sản xuất ô-tô.

Không để lỡ cơ hội phát triển xe điện

Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam là một trong 147 quốc gia cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để thực thi cam kết, tháng 7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metal của ngành giao thông vận tải”.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Liễu - Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chia sẻ, phát thải ròng bằng 0 hay "Net Zero" là cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị COP26.

Phát triển kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu "Net Zero"

Áp dụng kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, kinh tế tuần hoàn đang được Việt Nam xem là một ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo của phát triển đất nước.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đại Thắng.

Có chính sách thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xe điện

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV chiều 31/10, đại biểu Quốc hội Nguyễn Đại Thắng (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên) đã kiến nghị Quốc hội, Chính phủ ban hành thêm chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xe điện tại Việt Nam.
Hội thảo và Triển lãm về công nghiệp thép Việt Nam sẽ diễn ra trong 2 ngày 12-13/9 tại Hà Nội.

Ngành thép Việt Nam với mục tiêu tăng trưởng xanh

Nền công nghiệp thép toàn cầu đều đã hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, chính vì vậy, thời gian qua, ngành công nghiệp thép Việt Nam cũng đã từng bước bắt nhịp với sự đổi mới và có nhiều đóng góp lớn lao vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và bước đầu có kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay, công nghiệp thép chiếm khoảng 8% tổng lượng phát thải CO2 toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của ngành thép là phải sản xuất không sử dụng nhiên liệu hóa thạch, qua đó giảm lượng khí thải carbon trong sản phẩm.
Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, hiện thực hóa cam kết Net Zero

Giảm phát thải khí nhà kính, giảm dấu vết carbon trong chuỗi sản xuất công nghiệp là xu thế tất yếu toàn cầu trong những thập kỷ tới. Đó cũng chính là cam kết của cộng đồng quốc tế tại Hội nghị các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26. Theo cam kết, Việt Nam phấn đấu mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào giữa thế kỷ 21.
Toàn cảnh Trang trại điện gió ngoài khơi DanTysk, cách bờ biển Esbjerg, Đan Mạch khoảng 90km, ngày 21/9/2016. (Ảnh: Reuters)

GWEC: Tăng trưởng điện gió ngoài khơi toàn cầu chưa đáp ứng các mục tiêu net-zero

Ngành điện gió ngoài khơi toàn cầu ghi nhận công suất lắp đặt mới cao kỷ lục trong năm 2021, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này vẫn chưa đủ để đáp ứng các mục tiêu về lộ trình hướng tới phát thải ròng bằng “0” (net-zero) mà Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã đề ra đến năm 2030.

Năng lượng tái tạo được quan tâm trong quy hoạch điện VIII.

Kiên định mục tiêu giảm tác động đến môi trường

Những thay đổi của Bộ Công thương trong dự thảo mới nhất của Quy hoạch điện VIII theo hướng giảm điện từ nguồn hóa thạch, tăng tỷ trọng điện từ các nguồn tái tạo đang góp phần hiện thực hóa cam kết của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc phấn đấu đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26).

Đến năm 2030, năng lượng sinh học được kỳ vọng đóng góp khoảng 7 tỷ USD vào nền kinh tế Australia. (Ảnh: Reuters)

Australia đẩy mạnh phát triển nhiên liệu sinh học nhằm ứng phó biến đổi khí hậu

Chính phủ Australia ngày 19/11 đã công bố kế hoạch thúc đẩy phát triển nhiên liệu sinh học để giúp đất nước đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Kế hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, năng lượng sinh học sẽ đóng góp khoảng 10 tỷ AUD (tương đương 7 tỷ USD) vào nền kinh tế của “xứ sở chuột túi”.

Loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển

Loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển

Cùng với những nỗ lực giảm phát thải, nhiều phương pháp loại bỏ khí nhà kính (chủ yếu là CO2 - nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính) đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới hiện nay nhằm hướng tới mục tiêu đạt được mức phát thải ròng toàn cầu bằng 0 vào năm 2050.