Các nhà giáo được trao giải thưởng "Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo" năm 2024.

Tôn vinh và lan tỏa tấm gương nhà giáo tâm huyết, sáng tạo

Những sáng tạo để đem lại những giờ giảng chất lượng xuất phát từ lòng yêu nghề của các nhà giáo sẽ không được biết đến và lan tỏa nếu không có sự tôn vinh của giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” đã bước sang mùa thứ tám do ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô phát động trên toàn thành phố.
Một giờ học của cô và học sinh Trường tiểu học Thành Công B (Ba Đình, Hà Nội)

Chăm lo, xây dựng đội ngũ nhà giáo

Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước và ngành giáo dục luôn dành sự quan tâm tới đội ngũ nhà giáo, xác định đây là lực lượng nòng cốt, hạt nhân trong quá trình thực hiện sứ mệnh nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước.
PGS,TS Lê Thanh Bình trong chuyến thăm ngôi trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov (MGU), Liên bang Nga.

PGS,TS Lê Thanh Bình: Người thầy thắp lửa và truyền lửa cho ngành truyền thông quốc tế và ngoại giao văn hóa

Từ người lính radar của Quân chủng Phòng không-Không quân, sau đó được cử đi học tập ở Liên Xô và trở về phục vụ đất nước, trong mấy chục năm qua, PGS,TS Lê Thanh Bình đã dành nhiều công sức, tâm huyết cho công tác ngoại giao văn hóa. Thầy đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực truyền thông và văn hóa đối ngoại cho Học viện Ngoại giao và đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu. (Ảnh: Trần Hải)

Giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Chiều 15/11, tại Trụ sở Chính phủ, nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tôn vinh 196 nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo năm 2024.

Tôn vinh 196 nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo năm 2024

Giải thưởng “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” nhằm tôn vinh những nhà giáo Hà Nội nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy học; có đóng góp xuất sắc trong phong trào thi đua "Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học"; khích lệ các nhà giáo tự học tập, rèn luyện, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục.
Quang cảnh lễ khai mạc Hội giảng Nhà giáo Giáo dục Nghề nghiệp toàn quốc năm 2024.

Khai mạc Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

Ngày 4/11, tại thành phố Hạ Long, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức lễ khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với thông điệp “Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu, sáng tạo, số hóa, hội nhập - Động lực phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, bao trùm”.
Đề xuất giảm tuổi nghỉ hưu cho giáo viên mầm non

Đề xuất giảm tuổi nghỉ hưu cho giáo viên mầm non

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó có đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm 5 năm so với quy định của Bộ Luật Lao động hiện hành, tức là giáo viên mầm non được nghỉ hưu cố định ở tuổi 55. Nội dung này cũng thu hút sự quan tâm của lực lượng nhà giáo cũng như sự đồng tình của các uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong phiên họp trình dự thảo Lần 2 của dự Luật.
Giờ tập thể dục của cô và học sinh Trường mầm non Hoàn Sơn 2, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ nhà giáo

Nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, việc phát triển đội ngũ nhà giáo đang gặp nhiều vướng mắc, hạn chế cần tháo gỡ. Vì vậy, việc xây dựng Luật Nhà giáo là thật sự cần thiết nhằm nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo cũng như tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo.
Cùng với việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, thầy cô cần giữ gìn đạo đức nhà giáo. Trong ảnh: Giờ học của cô trò Trường THCS Thanh Hà, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. (Ảnh TUẤN TRUNG)

Khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo

Trong giáo dục, người thầy luôn là tấm gương sáng để các thế hệ học sinh noi theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một số vụ việc giáo viên có những hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực, vi phạm đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần, thể chất của học sinh cũng như làm giảm sút uy tín, hình ảnh của người thầy, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Nhà giáo tham dự buổi gặp gỡ.

Hơn 700.000 giáo viên mầm non, phổ thông cả nước trao đổi về giáo dục

Sáng 15/8, hơn 700.000 giáo viên mầm non, phổ thông của cả nước tham dự chương trình gặp gỡ Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo qua các điểm cầu trực tuyến. Các nhà giáo từ các tỉnh, thành phố phát biểu ý kiến, nêu vấn đề, gửi gắm tâm tư, nguyện vọng để Bộ trưởng, lãnh đạo Bộ và các Vụ, Cục cùng trao đổi.
(Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo gặp gỡ nhà giáo: Dịp để đội ngũ nhà giáo cả nước trao đổi tâm tư, nguyện vọng

Sự kiện "Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục" được tổ chức theo hình thức trực tuyến với nhiều điểm cầu để các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục cả nước cả nước có thể tham dự và nói lên tâm tư, nguyện vọng, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình công tác tới lãnh đạo ngành và các cơ quan quản lý.
Nhà giáo Nguyễn Thị Thanh Thiết nhận Bằng khen cá nhân tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang trong học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Trọn đời cống hiến cho sự nghiệp giáo dục

Người dân xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang thường nhắc đến nhà giáo Nguyễn Thị Thanh Thiết với một tình cảm trìu mến, nể trọng. 33 năm tuổi Đảng, 35 năm tuổi nghề, nhà giáo Nguyễn Thị Thanh Thiết là tấm gương điển hình của ngành giáo dục Bắc Giang, để các thế hệ giáo viên, học sinh nơi đây noi theo.