

Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#người sử dụng lao động
Có 21 kết quả
Tính đến hết tháng 5/2022, đã có hơn 45 nghìn tỷ đồng được chi cho người lao động và người sử dụng lao động từ việc giảm đóng vào các quỹ Bảo hiểm xã hội và chi hỗ trợ từ nguồn quỹ Bảo hiểm thất nghiệp một cách kịp thời, công khai, minh bạch và đúng đối tượng.
Thông tin mới nhất từ gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Nghị quyết số 126/NQ-CP cho biết, chương trình đã hỗ trợ 36,3 nghìn tỷ đồng cho 31,3 triệu lượt người.
Việc nộp hồ sơ trực tuyến để nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp chỉ áp dụng với nhóm lao động đã dừng tham gia bảo hiểm thất nghiệp do chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng việc làm để hỗ trợ tối đa nhóm đối tượng này.
Sẽ rút ngắn tối đa các thủ tục hành chính, thời gian triển khai từ 5-10 ngày so với quy định để người lao động/người sử dụng lao động nhanh chóng nhận được gói hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (Nghị quyết 68/NQ-CP) được nhận định là có thiết kế chính sách đơn giản, thân thiện khi giảm hai phần ba số thủ tục hành chính, giúp các đối tượng dễ dàng tiếp cận, thụ hưởng hơn.
Đơn vị còn nợ tiền bảo hiểm xã hội đến tháng 4/2021 thì không được hưởng chính sách hỗ trợ tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất.
Những ngày này, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã và đang khẩn trương triển khai thực hiện Nghị quyết 68/NQCP ngày 1/7/2021 của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Dự kiến, 4.500 tỷ đồng sẽ được dành hỗ trợ người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động trong gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ đồng.
Ngày 23/7, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 10/2021 quy định về tái cấp vốn với Ngân hàng Chính sách xã hội theo Quyết định số 23/2021 ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, chiều 7/7, cho biết, gói hỗ trợ của Nghị quyết số 68/NĐ-CP có kinh phí 26 nghìn tỷ đồng, tập trung vào hai đối tượng là người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng sâu bởi đại dịch Covid-19.
Trong Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, có ba chính sách liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp.
Ngày 1/7, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Nghị quyết gồm 12 chính sách hỗ trợ.
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tai nạn trong khai thác đá đang chiếm gần 20% tổng số vụ tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng. Trong đó, tai nạn do khâu nổ mìn trên mỏ gây thiệt hại lớn về người cũng như tác động tới cộng đồng, xã hội. Khoảng cách từ chính sách tới thực thi còn khá xa nhau, cần những chế tài nghiêm ngặt hơn để giảm thiểu sự cố mất an toàn lao động.
Đến hết tháng 7, đã có hơn 1.700 đơn vị sử dụng lao động được giải quyết tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, với số tiền gần 602 tỷ đồng.
Cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp là một trong 32 nhóm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định mới nhất.