Đền thờ Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

Tầm nhìn vượt thời đại của Nguyễn Công Trứ

Suốt cuộc đời làm quan của mình, Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ luôn đau đáu nỗi niềm và khát vọng kiến tạo cuộc sống thái bình no ấm cho nhân dân. Nhìn lại quá trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang, rửa đất dựng vườn, lập làng gây nghiệp, chúng ta mới thấy rõ hơn ở ông một cốt cách lớn, một trí tuệ mẫn tiệp, một tầm nhìn tiến bộ đi trước thời đại và mang tính chiến lược đáng khâm phục của một nhà kinh tế, một nhà nông nghiệp.
Hội Kiều học và huyện Nghi Xuân dâng hương tưởng niệm tại khu mộ Đại thi hào Nguyễn Du.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.
Khu du lịch biển Xuân Thành (Hà Tĩnh) với nhiều dịch vụ, trải nghiệm thú vị.

Mùa biển gọi

Không chỉ có bờ cát trắng mịn trải dài bên làn nước trong xanh, nhiều bãi biển ở Bắc Trung Bộ còn được bao quanh bởi rặng dừa xanh, hàng phi lao dài tít tắp. Chính sự giao thoa khéo léo giữa biển rộng mênh mông và các dãy núi cao, hùng vĩ đã đem đến cho du khách những trải nghiệm ấn tượng, thú vị khi về với biển.
Học sinh Nghi Xuân biểu diễn trò Kiều.

Học Truyện Kiều trên đất Nghi Xuân

Như một lẽ tự nhiên trong hàng trăm năm nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du được lưu truyền rộng rãi, trở thành bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Hôm nay, trên chính quê hương của Danh nhân văn hóa thế giới, việc đọc và yêu Truyện Kiều đã trở thành thói quen thường nhật của các thế hệ trẻ nơi đây.