Khách hàng giao dịch tại Agribank chi nhánh Tiên Lãng (Hải Phòng).

Gia tăng mức độ an toàn trong hoạt động ngân hàng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được đánh giá sẽ có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô. Các nội dung quy định trong Luật bảo đảm bám sát yêu cầu tái cơ cấu, nâng cao năng lực, hiệu quả của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) theo đúng chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội.
Ảnh minh họa: Vietnam+

Hoàn thiện pháp lý về xử lý nợ xấu

Việc Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến hết ngày 31/12/2023 nhằm tiếp tục phát huy hiệu quả của các chính sách mà Nghị quyết mang lại, tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cũng cho rằng, nếu Nghị quyết 42 không được luật hóa, sẽ tạo ra một khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn hơn nữa trong xử lý nợ xấu.
Hoàn thiện hành lang pháp lý cho xử lý nợ xấu. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho xử lý nợ xấu

Tại tọa đàm “Hoàn thiện pháp lý về nợ xấu sau khi Nghị quyết 42 kết thúc thí điểm” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 13/7 tại Hà Nội, TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia, khẳng định Nghị quyết 42 đã mang đến kết quả rất tốt, tuy nhiên vẫn còn những vướng mắc cần phải được tháo gỡ, song song với việc chuẩn bị luật hóa.
Quang cảnh buổi tọa đàm.

Tìm giải pháp xử lý nợ xấu trong bối cảnh dịch Covid-19

Sau bốn năm đi vào thực tiễn, Nghị quyết số 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu đã tạo ra những chuyển biến tích cực. Diện mạo bộ mặt ngành Ngân hàng đã sáng lên rất nhiều, khi tỷ lệ nợ xấu toàn ngành giảm dưới 3%. Nhưng với những tác động từ đại dịch Covid-19, “bóng ma” nợ xấu đang ám ảnh quay trở lại.