Biểu diễn Ðờn ca tài tử tại Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh QUỐC THANH)

Nghệ thuật Đờn ca tài tử tỏa sáng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Dù không ít thăng trầm, nghệ thuật Ðờn ca tài tử Nam Bộ vẫn bền bỉ chảy trong đời sống tinh thần của người dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Phong trào Ðờn ca tài tử hoạt động sôi nổi, thu hút nhiều bạn trẻ bằng sự kết hợp tinh tế giữa tiếng ca ngọt ngào, lời thơ sâu lắng, tiếng đờn mượt mà, để âm nhạc truyền thống đặc trưng của vùng đất phương nam tiếp tục được phát triển và tỏa sáng.
Trình diễn nghệ thuật hát múa Ải Lao tại tọa đàm về nghệ thuật truyền thống.

Khai thác các giá trị nghệ thuật truyền thống trong phát triển công nghiệp văn hóa

Với đa dạng loại hình, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật biểu diễn đương đại, nghệ thuật biểu diễn truyền thống tại Hà Nội và không ít địa phương trong cả nước có nhiều tiềm năng và dư địa để khai thác, xây dựng các sản phẩm, dịch vụ đặc sắc, có thể tạo nên sự bứt phá trong sân chơi công nghiệp văn hóa.
Đồng bào dân tộc Khmer sử dụng nhạc cụ truyền thống tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch dân tộc Khmer của tỉnh Kiên Giang.

Bảo tồn, phát huy các loại hình nghệ thuật của đồng bào Khmer

Nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer hội tụ tri thức sáng tạo, bản sắc và các giá trị văn hóa, xã hội, thẩm mỹ của cộng đồng. Đây là nét đẹp văn hóa, là món ăn tinh thần trong đời sống hằng ngày của đồng bào Khmer Nam Bộ, nhất là vào các dịp lễ hội, ngày Tết truyền thống…
Một cảnh trong vở diễn.

NSND Tự Long ra mắt vở chèo chuyển thể từ kịch nói

Vở kịch nói “Đại đội trưởng của tôi” của cố soạn giả Đào Hồng Cẩm đã được các nghệ sĩ Nhà hát chèo Quân đội chuyển thể sang chèo, ra mắt khán giả trong hai ngày 29 và 30/8. Vở chèo do Đại tá, NSND Tự Long, Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội làm đạo diễn, công diễn đúng dịp chào mừng Quốc khánh 2/9
Nhóm nghệ sĩ trẻ trao đổi về dự án "Lên Ngàn".

Khai thác chất liệu truyền thống trong các sáng tác đương đại

Không chỉ là chất liệu và nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật, khai thác giá trị âm nhạc và diễn xướng truyền thống đã trở thành một cách thức làm nghệ thuật. Khái niệm “truyền thống mới” đang được các nhà sản xuất, nghệ sĩ, người sáng tạo vận hành như một phương thức thực hiện các dự án về điện ảnh, âm nhạc, phim tài liệu.
Tiết mục hát Quan họ do nghệ sĩ Việt Nam thể hiện. (Ảnh: Hằng Linh/TTXVN)

Giới thiệu văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam tại Malaysia

Tối 11/6, tại thủ đô Kuala Lumpur, chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam-Malaysia diễn ra đặc sắc, ấn tượng. Chương trình do Hội Hữu nghị Malaysia-Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu thực hành văn hóa tín ngưỡng dân gian thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam phối hợp tổ chức.
Các nghệ sĩ biểu diễn tại chương trình nghệ thuật Con đường di sản, tối 17/3.

Đưa nghệ thuật truyền thống vào phục vụ khách du lịch tại sân bay

Tối 17/3, các nghệ sĩ, diễn viên Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An (thành phố Hội An) đã mang nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc trình diễn, phục vụ du khách tại Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng. Sự kiện nằm trong chương trình “Con đường di sản” do Công ty Cổ phần Đầu tư Khai thác Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng (AHT) phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức.