Cựu người mẫu có biệt danh "thánh chửi" đã bị xử lý vi phạm. (Hình cô người mẫu trong lúc livestream - Ảnh: Chương trình Thời sự 19 giờ VTV1).

Chấn chỉnh những hành vi lệch chuẩn

Báo chí từng tốn không ít giấy mực phản ánh tình trạng xuống cấp đạo đức của một bộ phận người nổi tiếng. Thế nhưng, chủ đề này dường như vẫn chưa hết "nóng", nhất là khi gần đây, tình trạng lệch chuẩn trong lối sống, văn hóa ứng xử của người nổi tiếng đang có biểu hiện gia tăng, nguy cơ gây tác động xấu, làm suy giảm nghiêm trọng tình cảm, sự tin yêu của công chúng, đặc biệt là ở giới trẻ.

Người sử dụng internet cần trang bị kiến thức về công nghệ, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin. (Ảnh PHƯƠNG THẢO)

Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin

Năm 2022, dự báo vấn đề an toàn thông tin mạng tiếp tục diễn biến phức tạp trong bối cảnh các hoạt động thường ngày chuyển lên môi trường số không ngừng gia tăng. Các cuộc tấn công mạng sẽ sử dụng các công nghệ thông minh hơn, do đó cần có các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin, nhất là trong quá trình chuyển đổi số.

Tỉnh táo, cẩn trọng khi tham gia các mạng xã hội mới

Tỉnh táo, cẩn trọng khi tham gia các mạng xã hội mới

Với mưu đồ thâm độc nhằm mở rộng địa bàn chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, cũng như không yên tâm về các hoạt động xử lý tin giả của Facebook, gần đây việc "di cư" đến các mạng xã hội mới nổi như Parler, GAB hay MeWe,... đã được một số "nhà dân chủ cuội" khuấy động, tạo ra ảo tưởng rằng đây là các nền tảng "cởi mở, bảo vệ quyền tự do ngôn luận".

Nâng cao ý thức của người sử dụng mạng xã hội

Nâng cao ý thức của người sử dụng mạng xã hội

Với khả năng kết nối, lan tỏa thông tin nhanh chóng, rộng khắp, các mạng xã hội và những tiện ích đi kèm đang trở thành một trong những kênh giao tiếp thông dụng đối với rất nhiều người. Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị và lợi ích đáng ghi nhận, sự phát triển nhanh đến mức khó kiểm soát của mạng xã hội cũng đưa tới nhiều hệ lụy. Trong đó, đáng báo động là tình trạng xuống cấp về đạo đức và văn hóa ứng xử, vi phạm pháp luật, nhất là trong giới trẻ.

Nguyễn Xuân Đường, tức Đường “Nhuệ” tại tòa.

Một hiện tượng lệch chuẩn

Đối tượng có thành tích bất hảo, hoặc là tội phạm thay vì bị lên án, phê phán lại được tung hô trên mạng xã hội, trở thành người có “ảnh hưởng”, được quan tâm chào đón không khác gì một “thần tượng”…, đối với rất nhiều người tưởng chừng như khó hiểu và khó tin nhưng lại là một thực tế đang diễn ra hiện nay.

Ảnh minh họa.

Cần ứng xử văn minh trên mạng xã hội

Thời gian vừa qua, không ít hành xử kém văn minh của một bộ phận người dùng internet trong nước đã ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Đáng lo ngại hơn, các hành vi tiêu cực này lại tiếp tục tái diễn, thậm chí có chiều hướng gia tăng trong bối cảnh cả nước đang chung sức, đồng lòng chống lại đại dịch Covid-19.

Một số trường hợp, khi đến với công chúng, mạng xã hội còn làm cho thông tin chính thống bị nhiễu loạn, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội. (Ảnh minh họa)

Chủ động ngăn chặn, đẩy lùi hiểm họa từ mặt trái của mạng xã hội

Ngày nay, với khả năng giúp con người tạo dựng những mối quan hệ vượt ra ngoài giới hạn không gian và thời gian để giao lưu, chia sẻ, mạng xã hội đã trở thành một thứ “quyền lực” trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, từ vai trò, mục đích của người sử dụng, mạng xã hội phát huy được một số tính năng ưu việt và cũng sớm bộc lộ một số hạn chế cốt tử, có thể đẩy tới hiểm họa, tác động tiêu cực tới sự phát triển xã hội, con người.

các diễn đàn trực tuyến tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung cũng đang đối mặt với không ít thách thức mới mà đáng lo nhất là sự tham gia của các thành viên cực đoan. (Ảnh minh họa)

Cẩn trọng khi tham gia các diễn đàn trực tuyến

Cùng với sự phát triển của internet, mô hình nhóm, diễn đàn trực tuyến đề cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau đã và đang thu hút sự tham gia của người cùng sở thích. Từ những "sân chơi chung" này, thành viên tham gia đã góp phần mang lại một số giá trị vật chất và tinh thần thiết thực. Nhưng bên cạnh đó, hiện tượng lợi dụng diễn đàn chia sẻ kiến thức để thực hiện những mục đích thiếu trong sáng, trục lợi, truyền bá quan điểm tiêu cực, sai trái cũng đang có nguy cơ xuất hiện ngày một nhiều, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời.

Ảnh minh họa: Nguyễn Tường.

Cảnh giác trước những trào lưu sống ảo

Trong đời sống hiện nay, việc một số gương mặt trở thành “người nổi tiếng” nhờ internet và mạng xã hội không còn là hiện tượng cá biệt. Trên thực tế, tầm ảnh hưởng của những cá nhân trên không chỉ dừng lại ở thế giới ảo, mà còn tác động trực tiếp tới một bộ phận xã hội nhất là những người dùng các thiết bị công nghệ cao, đặc biệt là điện thoại thông minh.

Ảnh minh họa.

Tăng “sức đề kháng” cho giới trẻ trong thời đại số

Trong 53% dân số đang sử dụng in-tơ-nét ở Việt Nam có một phần ba là thanh thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 24 và tỷ lệ này đang có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích tốt đẹp ứng dụng trong học tập và sinh hoạt, không ít hậu quả đáng tiếc từ việc sử dụng in-tơ-nét của nhiều người trong giới trẻ lại đang đòi hỏi giải pháp hữu hiệu từ phía người sử dụng cũng như trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội.

Ảnh minh họa.

Ngăn chặn và cảnh giác trước nguy cơ từ internet (Tiếp theo và hết) (*)

Bài 2: Chủ động bảo vệ dữ liệu cá nhân -

Những hệ lụy từ việc để lộ bí mật cá nhân qua việc sử dụng những tiện ích mà một số công ty, tổ chức thu thập và phân tích dữ liệu lớn (Big Data) đem lại là cái giá phải trả không hề rẻ mà không ít người dùng internet phải gánh chịu. Ðã đến lúc người sử dụng internet nói chung và tham gia mạng xã hội nói riêng, cần cảnh giác, có ý thức hơn nữa trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình trong bối cảnh các dữ liệu này có thể dễ dàng bị khai thác, lạm dụng.

Ảnh minh họa.

Ngăn chặn và cảnh giác trước nguy cơ từ internet (Kỳ 1)

Bài 1 : Những nguy cơ tiềm ẩn -

Không thể phủ nhận những tiện ích từ công nghệ Big Data (dữ liệu lớn) đem lại cho nhiều lĩnh vực của đời sống hiện nay, từ nghiên cứu khoa học đến các ngành thương mại, dịch vụ... Tuy nhiên, cũng từ đây vấn nạn ăn cắp, lạm dụng, buôn bán dữ liệu mà phổ biến là thông tin cá nhân vào mục đích bất chính đã và đang khiến nhiều người lo lắng.

Ảnh minh họa.

Tự bảo vệ trước cám dỗ từ mạng xã hội

Không còn là cảnh báo, các chứng bệnh có liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Sự lệ thuộc quá nhiều vào Facebook, Youtube, Instagram hay Twitter đã khiến không ít cư dân mạng, trong đó phần lớn là những người trẻ quay cuồng trong "thế giới ảo" mà quên rằng cuộc sống thực tại mới chính là cuộc sống đúng nghĩa của mình.