Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường kim loại ghi nhận diễn biến tích cực với sự phục hồi của bạc và bạch kim trong phiên giao dịch đầu tuần (18/11) .
Áp lực bán tiếp tục đè nặng lên thị trường kim loại khi giá mặt hàng bạch kim giảm phiên thứ 4 liên tiếp; giá đồng COMEX suy yếu xuống mức thấp nhất trong hai tháng.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh đã dần quay trở lại bảng giá kim loại trong ngày giao dịch hôm qua với 6/10 mặt hàng tăng giá, sau hai phiên giảm liên tiếp trước đó.
Ngược chiều với mặt hàng cà-phê, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại. Lo ngại căng thẳng địa chính trị leo thang và nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh là những yếu tố hỗ trợ giá.
Theo Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết phiên giao dịch hôm qua, đã có 5/10 mặt hàng kim loại giảm giá, sắc đỏ dần quay lại bảng giá kim loại sau phiên giao dịch khởi sắc trước đó, chủ yếu là do hoạt động chốt lời của giới đầu tư tại mức giá cao.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết lực mua mạnh đã diễn ra trên thị trường hàng hóa nguyên liệu tuần giao dịch vừa qua (9-15/9). Giá nhiều mặt hàng tăng vọt nhờ được hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và cung cầu.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày hôm qua (5/9), chỉ số MXV-Index đã tăng 0,35% lên 2.097 điểm, kết thúc chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp trước đó. Sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, song dòng tiền đầu tư vẫn còn khá thận trọng. Đáng chú ý, một số mặt hàng chủ chốt trong nhóm nguyên liệu công nghiệp và kim loại sau phiên đỏ lửa đã phục hồi mạnh.
Kết thúc ngày giao dịch 28/8, giá bạc và giá bạch kim đồng loạt giảm sau 3 phiên tăng liên tiếp khi lo ngại suy thoái tại Mỹ tiếp tục được xoa dịu. Đóng cửa, giá bạc giảm nhẹ 0,09% xuống 29,9 USD/ounce, giá bạch kim để mất hơn 1% xuống 962,8 USD/ounce.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết dòng tiền chảy vào thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vẫn còn khá thận trọng trong ngày giao dịch hôm qua (22/8). Lực bán chiếm áp đảo đã kéo chỉ số MXV-Index giảm tiếp 0,59% xuống 2.102 điểm, nối dài chuỗi giảm ba phiên liên tiếp. Đóng cửa, sắc đỏ bao phủ gần hết bảng giá nhóm kim loại và nông sản.
Ngày 8/8, Ghana chính thức khánh thành nhà máy tinh luyện vàng thương mại đầu tiên tại thủ đô Accra, với mục tiêu tăng thêm giá trị thu được từ kim loại quý đã được khai thác trong nhiều thập kỷ qua tại quốc gia này.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tuần, sắc đỏ gần như phủ kín bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim tiếp nối đà giảm của phiên cuối tuần trước với các mức giảm mạnh lần lượt là 4,17% và 5,38%.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (22-28/7). Toàn bộ 10 mặt hàng nhóm kim loại đều giảm giá, trong đó, kim loại quý đã bước sang tuần thứ ba suy yếu liên tiếp. Thị trường cà phê cũng ghi nhận một tuần giao dịch nhiều biến động, kết phiên, giá Robusta và Arabica lần lượt lao dốc 5% và 3,3%. Lực bán mạnh trên thị trường giao dịch đã kéo chỉ số MXV-Index hạ 1,71% xuống 2.132 điểm.
Kết thúc chuỗi đi ngang, thị trường kim loại quý dần sôi động trở lại kể từ đầu tháng 3 năm nay và bứt phá mạnh mẽ vào cuối tháng 5. Giá bạc liên tục tăng cao và leo lên mức đỉnh cao nhất 11 năm, giá bạch kim cũng tăng chạm mức cao nhất một năm. Tuy nhiên, sang tháng 6, giá kim loại quý lại đảo chiều giảm trở lại. Vậy đây chỉ là nhịp điều chỉnh giảm ngắn hạn hay xu hướng tăng giá đã chấm dứt?
Kết phiên giao dịch 1/7, thị trường kim loại diễn biến trái chiều. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,18% lên 29,61 USD/ounce, nhưng lực bán hầu như áp đảo đối với bạc trong hầu hết phiên hôm qua. Trong khi đó, giá bạch kim suy yếu 2,5% xuống 988,7 USD/ounce.
Trước thềm cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tháng 6, giá kim loại quý như: vàng, bạc và bạch kim có xu hướng hạ nhiệt nhẹ. Tuy nhiên, xu hướng trung hạn vẫn được giới chuyên gia kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng cao trong nửa cuối 2024, với niềm tin FED sắp xoay trục chính sách, rủi ro không chắc chắn từ yếu tố địa chính trị cùng sự thúc đẩy từ phía cung cầu.
Kết thúc ngày 22/4, áp lực bán gia tăng đã kéo các mặt hàng kim loại đồng loạt giảm giá. Đối với kim loại quý, sau khi trải qua đợt “tăng nóng”, giá bạc và giá bạch kim đều lao dốc mạnh trong phiên đầu tuần khi căng thẳng hạ nhiệt tại Trung Đông.
Kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sắp xoay trục chính sách cộng hưởng với xung đột địa chính trị leo thang, giá kim loại quý nổi lên như một điểm sáng trên thị trường hàng hóa trong giai đoạn gần đây. Giá vàng, bạc và bạch kim đồng loạt tăng mạnh. Trong khi giá vàng liên tục thiết lập các mức cao kỷ lục, giá bạc cũng tăng hơn 13% lên mức cao nhất trong một năm.
Khép lại ngày giao dịch ngày 27/3, sắc đỏ chiếm ưu thế hơn trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc phục hồi 0,52% lên 24,75 USD/ounce chủ yếu nhờ lực mua kỹ thuật. Trái lại, giá bạch kim quay đầu giảm 1,19%, dừng chân tại 909,7 USD/ounce, do chịu sức ép bởi đồng USD tăng giá.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa tiếp tục diễn biến phân hóa, nhưng sắc xanh vẫn chiếm ưu thế trên thị trường trong ngày giao dịch 26/2.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục diễn biến phân hóa, đón nhận lực mua khá tích cực trong ngày giao dịch hôm qua (21/2).
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết phiên giao dịch ngày hôm qua (18/1), sắc đỏ bao phủ thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới.