Ngày 9/11, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Biểu dương chuyên gia trí thức người Việt Nam ở nước ngoài có đóng góp ý kiến, hiến kế và tham gia các hoạt động của thành phố và trao tặng sách do Tiến sĩ Võ Tá Hân tài trợ đến các trường đại học, cao đẳng và thư viện nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2024).
Thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực kiều hối từ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài để góp phần tạo "lực đẩy" phát triển bền vững kinh tế-xã hội.
Ngày 16/10, Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong 9 tháng năm 2024, lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh đạt gần 7,4 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 11/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị triển khai Đề án “Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2030” và biểu dương kiều bào tiêu biểu nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004-13/10/2024).
Ngày 23/4, tại buổi Tọa đàm “Nắn dòng kiều hối vào hạ tầng” do báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức, đại diện Ngân hàng Nhà nước, các sở, ngành, chuyên gia, kiều bào, doanh nghiệp… đưa ra nhiều ý kiến nhằm tìm ra giải pháp xây dựng cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý huy động hiệu quả nguồn lực kiều hối vào sự phát triển hạ tầng của Thành phố Hồ Chí Minh.
Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng vững vàng bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài, đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm nay và 6,2% trong năm 2025.
Trong năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, bất ổn chính trị ở nhiều nơi, nhưng kiều bào vẫn nỗ lực thích ứng, ổn định cuộc sống và tiếp tục đóng góp cho quê hương đất nước.
Sri Lanka dự kiến sẽ thu hút 2,2 triệu lượt khách du lịch trong năm 2024, tăng gần 50% so với năm trước đó, trong bối cảnh quốc đảo Nam Á này đang đặt trọng tâm vào ngành du lịch để vực dậy nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài.
Kiều hối là một trong những nguồn lực tài chính quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế toàn cầu, lạm phát leo thang tại nhiều quốc gia, dòng kiều hối về Việt Nam vẫn khá ổn định so các năm trước.Tác giả: BÌNH ANGiọng đọc: THU HÀ
Ngày 22/4, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh trong quý I/2023 đạt 2,119 tỷ USD, tăng 19,41% so với cùng kỳ năm 2022 và bằng khoảng 32% tổng lượng kiều hối chuyển về thành phố trong năm 2022.
Tháng 9/2021, El Salvador trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận bitcoin như 1 đồng tiền hợp pháp cùng với đồng USD, dù đã được IMF yêu cầu từ chối.
IMF cho biết ngay cả khi tình trạng phân mảnh diễn ra ở mức độ hạn chế cũng có thể làm giảm 0,2% GDP toàn cầu, và tình trạng phân mảnh hiện nay có thể làm gia tăng áp lực đối với các quốc gia.
Hòa chung trong không khí đón xuân tưng bừng của cả nước, tối 14/1, Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan đã tổ chức chương trình Tết cộng đồng đón Xuân Quý Mão 2023 tại trụ sở Đại sứ quán ở thủ đô Bangkok, Thái Lan.
Nhằm mang đến cho khách hàng dịch vụ nhận tiền kiều hối nhanh chóng, an toàn, VNPT Money và Công ty kiều hối Sacombank-SBR đã hợp tác để cung cấp dịch vụ nhận kiều hối qua VNPT Money.