Nguồn cung cấp nhân đạo cho người dân ở Gaza rất hạn chế. Ảnh: WFP

Áp lực từ khủng hoảng an ninh lương thực

Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc cảnh báo, Trung Đông bước vào tháng lễ Ramadan giữa lúc đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ. Với khoảng 40 triệu người ở Trung Đông, cùng hơn 58 triệu người ở vùng Sừng Lớn của châu Phi đang mất an ninh lương thực nghiêm trọng, thế giới đứng trước thách thức lớn trong nỗ lực cứu hàng chục triệu người bên bờ vực nạn đói.
Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Thách thức về mất an ninh lương thực toàn cầu

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala khẳng định, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu có thể diễn ra, ưu tiên hàng đầu của WTO là giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư nghèo nhất của thế giới. Các tổ chức quốc tế và các nước, các khu vực đang nỗ lực phối hợp nhằm hạ nhiệt giá lương thực và ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)

Nguy cơ mất an ninh lương thực vẫn chực chờ

Mối đe dọa từ dịch bệnh tạm lắng, song an ninh lương thực thế giới tiếp tục đối mặt một loạt thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu gây hạn hán, lũ lụt, cho đến xung đột địa chính trị kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng. Bất ổn an ninh lương thực vẫn chực chờ, nhất là ở nhóm những người nghèo nhất thế giới.
Ảnh minh hoạ (Ảnh: TTXVN)

Cơ chế “chống sốc” lương thực

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong bối cảnh cú sốc khí hậu, xung đột và đại dịch khiến giá cả leo thang trên toàn cầu. Giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư dễ bị tổn thương là ưu tiên hàng đầu hiện nay của các tổ chức quốc tế và các quốc gia.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tham dự lễ ký kết tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 22/7/2022. (Ảnh: Reuters)

Làm dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu

Nga và Ukraine dưới sự trung gian của Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ cuối tuần qua đã ký thỏa thuận về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua đường Biển Ðen. Thỏa thuận được đánh giá là rất tích cực này góp phần xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Hạ nhiệt khủng hoảng lương thực toàn cầu

Một loạt các khoản viện trợ trị giá hàng tỷ USD vừa được công bố nhằm ứng phó khủng hoảng lương thực toàn cầu. Tạo điều kiện cho xuất khẩu an toàn các sản phẩm lương thực là nhiệm vụ cấp bách lúc này, nhằm hạ nhiệt "cơn sốt giá" và bảo đảm nguồn cung lương thực tới hàng triệu người có nguy cơ đối mặt nạn đói nghiêm trọng.