"Bấy lâu nay, nhắc đến du lịch Đông Nam Á, người ta thường nhớ đến Thái Lan. Thế nhưng, có một điểm đến đang vượt lên về tốc độ tăng trưởng là Việt Nam. Quốc gia này đang là địa điểm thu hút du khách lớn thứ 3 trong khu vực", hãng thông tấn nổi tiếng Bloomberg nhận định.
Trong ba tháng của năm 2025, tổng thu của ngành du lịch thành phố ước đạt 56.662 tỷ đồng, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 21,8% so với kế hoạch năm nay.
Lâu nay, độ mở của visa vẫn luôn được các quốc gia coi là chìa khóa để hút khách quốc tế. Đó là lý do mà hầu hết các nước muốn phát triển du lịch đều tiến tới xây dựng chính sách thị thực thông thoáng, linh hoạt.
Trong hai tháng đầu năm 2025, Việt Nam đón 3,96 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2024. Trong số đó, lượng khách quốc tế đến từ châu Á chiếm phần lớn với hơn 3 triệu lượt, góp phần khẳng định sức hút của thương hiệu du lịch Việt trong khu vực.
Trong hai tháng đầu năm 2025, Việt Nam đón 3,96 triệu lượt khách quốc tế, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2024. Trong số đó, lượng khách quốc tế đến từ châu Á chiếm phần lớn với hơn 3 triệu lượt, góp phần khẳng định sức hút của thương hiệu du lịch Việt trong khu vực.
Trong 2 tháng đầu năm 2025, tại Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng diễn ra nhiều sự kiện âm nhạc, thể thao đặc sắc, hấp dẫn, cùng với nhiều khu điểm du lịch mới, du lịch canh nông…, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm, đặc biệt là khách Hàn Quốc.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang yêu cầu các sở, ban, ngành tăng tốc, tạo khí thế và tập trung các nhiệm vụ trọng tâm để năm 2025 đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10,02%.
Từ ngày 16/3, các chuyến bay thuê chuyến (charter) kết nối 11 thành phố của Nga với Khánh Hòa sẽ chính thức khai thác trở lại sau gần 3 năm tạm dừng. Cột mốc quan trọng này sẽ góp phần thúc đẩy lượng khách du lịch Nga đến Việt Nam trong thời gian tới.
MICE là một mảng sản phẩm du lịch mà thành phố Đà Nẵng chú trọng phát triển trong nhiều năm qua. Việc Đà Nẵng được các tổ chức, doanh nghiệp, tập đoàn lựa chọn làm địa điểm tổ chức sự kiện vào đầu năm 2025 đã thể hiện uy tín, sức hấp dẫn của thành phố trong lĩnh vực du lịch MICE (hội họp, khen thưởng, hội thảo, sự kiện), góp phần nâng cao vị thế của Đà Nẵng trên bản đồ du lịch quốc tế.
Ngày 28/2, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Với nhiều tín hiệu khởi sắc, năm 2025 hứa hẹn sẽ mang đến bước ngoặt cho du lịch Việt Nam, đánh dấu sự tăng tốc, bứt phá, vượt qua thách thức. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, ngành du lịch nước ta vẫn cần có những giải pháp đột phá, quyết liệt hơn để tăng cường hiệu quả truyền thông cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Theo dữ liệu tổng hợp từ Google Destination Insights, lượng tìm kiếm từ quốc tế về các cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam từ cuối tháng 11/2024 đến hết tháng 1/2025 tăng khoảng 15-30% so với cùng kỳ năm 2024. Đáng chú ý, trong nửa đầu tháng 2/2025, lượng tìm kiếm quốc tế tăng mạnh khoảng 30-45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Những ngày qua, khi màn đêm buông xuống, nhiều thành phố ở Đài Loan (Trung Quốc) khoác lên mình diện mạo mới với hàng trăm chiếc đèn lồng rực rỡ soi sáng bầu trời. Khung cảnh huyền ảo từ các lễ hội đèn lồng đã thu hút đông đảo khách du lịch quốc tế đến tham quan nơi đây.
Việt Nam tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng điểm đến du lịch cho gia đình có trẻ em dưới 10 tuổi của Hàn Quốc nhờ khí hậu ấm áp, các hoạt động giải trí đa dạng và các khu nghỉ dưỡng cao cấp.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, năm 2024, ngành du lịch nước ta đón 17,6 triệu lượt khách quốc tế, đạt 98% so cùng kỳ năm 2019. Mức tăng trưởng này tương đương với sự phục hồi chung của nền du lịch thế giới là 99% và cao hơn đáng kể mức phục hồi trung bình ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương là 87% so với thời điểm trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Năm 2025, ngành du lịch Đà Nẵng khởi động thị trường khách du lịch MICE với nhiều đoàn khách du lịch công vụ từ các tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế quy mô lớn đến Đà Nẵng. Đây là một trong những tín hiệu tích cực, góp phần tiếp tục khẳng định vị thế Đà Nẵng - Điểm đến lý tưởng cho du lịch kết hợp sự kiện, hội nghị và hội thảo.
Khách quốc tế đến Trung Quốc đã có những trải nghiệm du lịch chất lượng và thuận lợi hơn trong dịp Tết Ất Tỵ 2025 nhờ những cải tiến trong hệ thống thanh toán di động của nước này.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt gần 2,1 triệu lượt, tăng 36,9% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là kỷ lục mới của ngành du lịch Việt Nam, vượt qua con số cao nhất trước đó là 1,99 triệu lượt vào tháng 1/2020.
Nhờ các sản phẩm, tour, tuyến hấp dẫn, năm nay, Việt Nam đón lượng du khách dịp Tết Ất Tỵ tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ Tết Giáp Thìn, cho thấy tín hiệu tích cực trong quá trình phục hồi của ngành du lịch. Một số điểm đến như: Phú Quốc, Sa Pa, Quảng Ninh... đạt được kết quả ấn tượng, góp phần tăng độ nhận diện thương hiệu Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ khoảng 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2024. Số lượng khách quốc tế tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời, nhiều tỉnh, thành phố ghi nhận mức doanh thu trên nghìn tỷ đồng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên cho biết, tổng lượt khách du lịch đến Phú Yên dịp Tết Nguyên đán 2025 từ ngày 29/1-2/2 (mùng 1 đến mùng 5 Tết) đạt 116.500 lượt khách, tăng 11% so cùng kỳ năm trước; trong đó có 980 khách quốc tế, tăng 51% so cùng kỳ năm trước.
Tại Hội nghị Báo chí đồng hành cùng du lịch Việt Nam diễn ra sáng 15/1 ở Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã công bố năm nhiệm vụ trọng tâm mà toàn ngành du lịch dự kiến sẽ triển khai trong năm 2025. Năm nay, ngành cũng đặt mục tiêu đón khoảng 22-23 triệu lượt khách quốc tế, 120-130 triệu lượt khách nội địa với tổng thu ước đạt khoảng 980-1.050 nghìn tỷ đồng.
Tính chung năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 17,6 triệu lượt người, tăng 39,5% so với năm trước và gần bằng mức năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Bằng chính sách thị thực thông thoáng và hiệu quả từ các hoạt động truyền thông, quảng bá du lịch, năm 2024, ngành du lịch Việt Nam đã đón hơn 17,5 triệu lượt khách quốc tế. Con số này tăng 39,5% so với năm 2023 và đạt được mục tiêu đề ra.
Chiều 20/12, Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động du lịch năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 với mục tiêu đón 5,5 triệu lượt khách du lịch. Trong đó, trọng tâm là Sở Du lịch phối hợp, hỗ trợ thu hút đầu tư các dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng để phục vụ khách du lịch tốt hơn.
Theo dữ liệu từ Tổng cục Thống kê mới công bố, trong 10 tháng đầu năm 2024, có hơn 14,1 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 41,3% so cùng kỳ năm trước. Con số này đã giúp ngành du lịch tiến gần hơn tới mục tiêu đến hết năm, nước ta có thể đón được 17-18 triệu lượt khách.
Sân bay ở Valencia, thành phố lớn thứ ba Tây Ban Nha, đã hoạt động lại sau những ngày hứng chịu trận lũ quét lịch sử. Tuy nhiên, hành khách vẫn phải đối mặt với tình trạng chậm chuyến bay trong cả ngày.
Tính chung 9 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 12,7 triệu lượt, tăng 43% so cùng kỳ năm ngoái và vượt 12,6 triệu lượt khách của cả năm 2023.