#giáo dục phổ thông

67 kết quả

Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia nhiều chương trình đánh giá quốc tế. (Ảnh minh họa: ĐẠI THẮNG)
Giáo dục

Đề xuất nhiều điểm mới về đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về đánh giá diện rộng cấp quốc gia chất lượng giáo dục phổ thông để lấy ý kiến góp ý; thay thế Thông tư 51/2011/TT-BGDĐT ngày 03/11/2011 hiện hành quy định về đánh giá định kỳ quốc gia kết quả học tập của học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Thí sinh xem thông tin phòng thi tại điểm thi Trường THCS Minh Khai, Hà Nội. (Ảnh: THẾ ĐẠI)
Tin chung

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bảo đảm tính phân hóa, không vượt yêu cầu cần đạt

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 đáp ứng các mục tiêu đề ra của Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: “Đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học”.

Học sinh Trường trung học cơ sở Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) trong giờ học mô hình trường học số.
Giáo dục

Chính sách miễn, hỗ trợ học phí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày 26/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Với chính sách nhân văn này, sẽ góp phần quan trọng để tạo sự công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục tại các địa phương.

[Video] Quy định chức năng của các cơ sở giáo dục trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo
Media Giáo dục

[Video] Quy định chức năng của các cơ sở giáo dục trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo

Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung vừa ký ban hành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ba cơ sở giáo dục trực thuộc, gồm: Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn và Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc.
Đoàn giám sát khảo sát thực tế tại Trường trung học phổ thông Lê Lợi. (Ảnh LÊ HẢI)
Tin chung

Giám sát triển khai mô hình giáo dục chất lượng cao tại quận Hà Đông

Đoàn giám sát của Ban Văn hóa- Xã hội Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội vừa tiến hành giám sát việc thực hiện mô hình giáo dục chất lượng cao tại quận Hà Đông. Đoàn đã khảo sát thực tế tại hai trường chất lượng cao trên địa bàn là Trường trung học cơ sở (THCS) Lê Lợi và Trường trung học phổ thông (THPT) Lê Lợi.
Học sinh tìm hiểu thông tin tại Ngày hội Tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp 2024 tổ chức tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Giáo dục

Tạo công bằng, thuận lợi và động lực học tập cho thí sinh

Để bảo đảm sự công bằng, thuận lợi trong xét tuyển, cũng như chất lượng học tập lớp 12 của thí sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến bỏ phương thức xét tuyển sớm. Tuy nhiên, đến thời điểm này nhiều trường đại học đã xây dựng và công bố đề án tuyển sinh, chuẩn bị các bước tiến tới triển khai công tác xét tuyển năm 2025.
Học sinh Pháp dần có thói quen tương tác với phần mềm học tập được hỗ trợ AI, giúp cá nhân hóa trải nghiệm học tập. (Ảnh: FranceInfo)
Châu Âu

Châu Âu nỗ lực đưa AI trở thành người bạn đồng hành trong giáo dục phổ thông

Các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được sử dụng rộng rãi trong trường học ở châu Âu để hỗ trợ việc giảng dạy, học tập, cũng như đánh giá kết quả rèn luyện. Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học về tác động của trí tuệ nhân tạo đối với giáo dục vẫn còn rất khiêm tốn. Do đó, Pháp cũng như các nhiều nước châu Âu khác vẫn đang giữ một thái độ chừng mực trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác giáo dục phổ thông.
Học sinh lớp 9 Trường THCS Tân Phú, tỉnh Phú Thọ tích cực ôn luyện kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025. (Ảnh HIỀN MAI)
Giáo dục

Từng bước cụ thể hóa các quy định về dạy thêm, học thêm

Sau khi Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT (Thông tư 29) của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực (từ ngày 14/2/2025), các tỉnh, thành phố trên cả nước đang từng bước cụ thể hóa các quy định về dạy thêm, học thêm nhằm giải quyết những khó khăn, bất cập, bảo đảm các hoạt động giáo dục hiệu quả. Việc dừng dạy thêm, học thêm cần thực hiện song song với tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ năng cho học sinh cuối cấp, học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu, một cách phù hợp.
(Ảnh minh hoạ)
Giáo dục

Hiểu đúng tinh thần Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm

Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29) có hiệu lực từ ngày 14/2. Nhiều Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn chỉ đạo triển khai thực hiện Thông tư 29, một số Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh/thành phố đã có công văn hướng dẫn đăng ký kinh doanh và các nội dung theo quy định về dạy thêm ngoài nhà trường theo Thông tư 29.
Ba phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Giáo dục

Ba phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT

Theo quy định mới ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có ba phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT gồm: Thi tuyển, xét tuyển, kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Việc lựa chọn phương thức tuyển sinh thuộc thẩm quyền của địa phương.
(Ảnh: minh họa)
Giáo dục

Chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 1/2025

Nhiều chính sách, quy định trong lĩnh vực giáo dục có hiệu lực từ tháng 1/2025, với các nội dung liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông, tiêu chuẩn cơ sở vật chất trường học, kiểm định chất lượng giáo dục, quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài,…
Học sinh tham vấn trực tiếp với chuyên gia trong Chương trình Ngày hội hướng nghiệp tại Trường THPT Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. (Ảnh Thế Ðại)
Giáo dục

Tìm giải pháp hiệu quả phân luồng hướng nghiệp học sinh

Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy việc phân luồng học sinh vào giáo dục nghề nghiệp vẫn còn những vướng mắc đòi hỏi cần có nguồn lực và phương pháp triển khai phù hợp thực tiễn.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai Trương Thị Kim Huệ.
Đông Nam Bộ

Đồng Nai tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục

Tỉnh Đồng Nai có 31 khu công nghiệp đang hoạt động, tập trung lượng lớn lao động nhập cư, kéo theo nhu cầu học tập của con em công nhân lao động liên tục tăng. Trước áp lực phải bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp, quy mô sĩ số học sinh trong lúc dân số cơ học tăng nhanh, ngoài tăng cường tỷ lệ điều tiết nguồn vốn ngân sách đầu tư cho giáo dục, tỉnh chú trọng đẩy mạnh kêu gọi nguồn lực xã hội hóa theo chủ trương của Đảng, Nhà nước. Qua đó, thu hút nhiều nhà đầu tư tâm huyết chung tay cùng cấp ủy, chính quyền chăm lo sự nghiệp giáo dục-đào tạo. Chung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Trương Thị Kim Huệ, Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo Đồng Nai.