(Ảnh: Thành Đạt)

Kỳ vọng của thị trường nông sản trước 2 báo cáo quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ

Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã lao dốc mạnh trong quý I/2024, đối lập với diễn biến của phần lớn các loại hàng hóa cơ bản khác. Yếu tố dẫn dắt xu hướng sụt giảm này xuất phát từ triển vọng nguồn cung toàn cầu. Hai báo cáo quan trọng sắp được phát hành về thị trường nông sản Mỹ có thể sẽ hé mở phần còn lại của bức tranh toàn cảnh.
(Ảnh: Reuters)

Lực mua mạnh trên thị trường giúp đậu tương tăng giá

Đóng cửa ngày giao dịch 12/3, sắc xanh áp đảo trên bảng giá nông sản. Trong đó, cả ba mặt hàng nhóm họ đậu đồng loạt tăng giá. Mặc dù giá phải đối mặt với áp lực bán nhẹ trong đầu phiên, lực mua đã quay trở lại và được thúc đẩy mạnh trên thị trường đậu tương ngay sau thời điểm báo cáo Cung cầu nông sản Brazil tháng 3 của CONAB được công bố vào tối qua. Kết phiên, giá hợp đồng tháng 5 ghi nhận mức hồi phục hơn 1%.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới nằm trong xu hướng tăng giá

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của tháng 2 (26/2 - 3/3), thị trường hàng hóa nguyên liệu nằm trong xu hướng giằng co, phân hóa và tăng mạnh về cuối tuần. Chốt tuần, sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu, chỉ số giá của cả 4 nhóm mặt hàng đều tăng đã kéo chỉ số MXV-Index thêm 1,78% lên 2.141 điểm. Giá trị giao dịch trung bình tuần toàn Sở ở mức gần 4.700 tỷ đồng mỗi ngày.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nông sản hấp dẫn dòng tiền đầu tư trên thị trường

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (29/2). Chốt ngày, chỉ số giá của 3 trên 4 nhóm mặt hàng tăng đẩy chỉ số MXV-Index thêm 0,23% lên 2.130 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng mạnh hơn 41%, đạt gần 5.200 tỷ đồng. Đáng chú ý, nhóm mặt hàng nông sản đã thu hút mạnh mẽ dòng tiền đầu tư trên thị trường trong ngày hôm qua khi giá trị giao dịch tăng bất ngờ 154% và chiếm đến 37% tổng giá trị giao dịch.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động rất mạnh

Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động rất mạnh

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch vừa qua (19 - 23/2), thị trường hàng hóa biến động rất mạnh. Điều này thể hiện qua sự phân hóa, giằng co rõ rệt giữa các mặt hàng, chỉ số giá nông sản tăng vào đầu tuần và giảm mạnh về cuối tuần trái ngược với xu hướng của nhóm hàng kim loại.
Lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hoá nguyên liệu trong ngày 28/11. Chốt ngày, chỉ số MXV-Index của cả 4 nhóm mặt hàng đều lên điểm, kéo chỉ số MXV-Index tăng 1,07% lên 2.198 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức 4.712 tỷ đồng. Đáng chú ý, giá trị giao dịch của nhóm hàng nông sản tăng đáng kể, gần 87% so với hôm qua, chiếm khoảng 52% tổng giá trị giao dịch của toàn sở.
(Ảnh: Reuters)

Báo cáo WASDE làm giá đậu tương biến động mạnh, doanh nghiệp cần làm gì?

Báo cáo Ước tính cung cầu nông nghiệp Thế giới (WASDE) - báo cáo hằng tháng quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đưa ra dự báo về nguồn cung và nhu cầu về các mặt hàng nông sản của Mỹ cũng như trên toàn thế giới. Ngay sau đó, giá đậu tương niêm yết trên Sở giao dịch Chicago (CBOT) đã giảm gần 2%. Đây là đợt biến động giá mạnh nhất của mặt hàng này kể từ tháng 6. Vậy thông tin WASDE đưa ra như thế nào mà tác động ngay đến giá các hợp đồng kỳ hạn đậu tương?
Dòng tiền đầu tư đến thị trường gia tăng, giá hàng hóa giảm mạnh

Dòng tiền đầu tư đến thị trường gia tăng, giá hàng hóa giảm mạnh

Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa đảo chiều giảm mạnh trong tuần vừa qua khi chỉ có 9 mặt hàng giữ được sắc xanh. Với 22 mặt hàng giảm giá, chỉ số MXV-Index chốt tuần giảm 1,5% xuống còn 2.288 điểm. Nông sản và nguyên liệu công nghiệp là hai nhóm chịu sức ép bán mạnh nhất trong tuần với nhiều mặt hàng ghi nhận các mức giảm sâu đã đóng góp vào đà suy yếu của toàn thị trường.
Chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu suy yếu

Chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu suy yếu

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày 29/8, mặc dù lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm mặt hàng năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp nhưng thị trường nông sản giảm mạnh đã kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu suy yếu 0,03% xuống 2.281 điểm, kết thúc chuỗi tăng 4 ngày liên tiếp. Trong khi đó, giá trị giao dịch toàn sở cũng ghi nhận sụt giảm, đạt trên 4,4 nghìn tỷ đồng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Tín hiệu kinh tế Mỹ tích cực hơn thúc đẩy giá hàng hóa bật tăng

Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới hồi phục mạnh mẽ trong ngày hôm qua, thể hiện qua mức tăng 1,61% lên 2.115 điểm, kết thúc chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó. Trong đó, lực mua phân bổ tương đối đồng đều trên cả 4 nhóm thị trường với 23 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nông sản tăng vọt, thị trường kim loại vẫn “đỏ lửa”

Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, diễn biến giá phân hóa khiến chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt tuần mức 2.152 điểm, chỉ giảm 1 điểm so với tuần trước đó. Tuy nhiên, đây là tuần giao dịch rất sôi động khi đóng cửa nhiều mặt hàng ghi nhận các mức biến động mạnh từ 5-10%.
Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới chưa thể kết thúc đà giảm

Giá hàng hóa nguyên liệu thế giới chưa thể kết thúc đà giảm

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (18/5), thể hiện qua mức suy yếu của 26 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm 0,66% xuống 2.153 điểm, mức thấp nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây.
(Ảnh minh họa)

Giá hàng hóa thế giới đang có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam

Các diễn biến trên thị trường hàng hóa đang tạm thời mang đến lợi thế cho các ngành sản xuất, xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, để duy trì sự ổn định, bền vững, cần sớm triển khai các nghiệp vụ phân tích, dự báo, bảo hiểm giá đối với các mặt hàng chủ chốt như nông sản, cà-phê, cao su,…
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Thị trường hàng hóa kết thúc tháng 4 với sắc đỏ chiếm ưu thế

Kết thúc tuần giao dịch cuối cùng của tháng 4 (24/4-30/4), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực bán tương đối mạnh, kéo chỉ số MXV-Index giảm gần 2% xuống 2.252 điểm. Nông sản và Năng lượng, hai nhóm mặt hàng được giao dịch nhiều nhất tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã dẫn đầu đà suy yếu trong tuần qua.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Thị trường hàng hóa kết thúc chuỗi tăng 4 tuần liên tiếp

Thị trường hàng hóa vừa đóng cửa tuần giao dịch với những biến động rất mạnh. Đóng cửa, lực bán chiếm ưu thế đã kéo chỉ số MXV-Index giảm mạnh 2,39% xuống 2.297 điểm. Theo đó, đà giảm trong tuần qua đã xóa đi hoàn toàn mức tăng tích lũy trong 4 tuần liên tiếp; đưa chỉ số hàng hóa MXV-Index về vùng điểm hồi cuối tháng 3. Giá trị giao dịch toàn Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) trung bình đạt trên 3.500 tỷ đồng mỗi phiên.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Giá hàng hóa nguyên liệu biến động mạnh

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa vừa trải qua tuần giao dịch đầy biến động ở các nhóm mặt hàng chủ chốt, do ảnh hưởng của các thông tin liên quan tới cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và châu Âu. Đóng cửa tuần, chỉ số MXV- Index tăng nhẹ 0,46% lên 2.230 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 4.700 tỷ đồng mỗi ngày.
(Ảnh: Reuters)

Yếu tố cung cầu trở lại, chi phối giá hàng hóa nguyên liệu

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu đóng cửa ngày giao dịch 21/3 với diễn biến giá phân hóa. Tuy nhiên, lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 0,25% lên 2.225 điểm, cao nhất trong vòng 1 tuần. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 4.400 tỷ đồng.