Khép lại phiên giao dịch hôm qua, giá đường thô dẫn dắt đà giảm của nhóm nguyên liệu công nghiệp khi giảm hơn 3%, đánh mất toàn bộ những gì đã thu được trong 4 phiên tăng liên tiếp trước đó và quay về mức thấp nhất gần một tháng.
Sau 5 phiên tăng liên tiếp vào tuần trước, giá ca-cao mở đầu tuần giao dịch mới với mức giảm mạnh gần 7% so tham chiếu. Điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động sản xuất ca-cao tại Bờ Biển Ngà, quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới đã gây sức ép lên giá trong phiên hôm qua.
Đóng cửa ngày giao dịch hôm qua, giá hai mặt hàng cà-phê tăng phiên thứ ba liên tiếp. Nổi bật, giá cà-phê Robusta tăng 2,5%, lên 5.446 USD/tấn; giá cà-phê Arabica cũng nhích thêm 0,5% so tham chiếu lên 5.932 USD/tấn.
Khép lại phiên giao dịch ngày 30/7, thị trường nguyên liệu công nghiệp diễn biến giằng co. Đáng chú ý là ca-cao khi giá mặt hàng này dẫn đầu đà tăng của nhóm, nhảy vọt 5,44% so tham chiếu. Mùa vụ ca-cao tại Bờ Biển Ngà có những dấu hiệu cải thiện nhưng chưa đủ để lấn át tình trạng thiếu hụt trên thị trường hiện tại.
Hôm qua (23/7), giá 2 mặt hàng cà-phê đồng loạt giảm lần lượt 1,63% với Arabica và 2,18% với Robusta. Giá đường 11 cũng nối dài đà giảm sang phiên thứ 6 liên tiếp, về mức giá thấp nhất trong gần 2 năm.
Sáng 3/7, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tăng nhẹ từ 1.000-1.200 đồng/kg, đưa giá thu mua cà-phê trong nước lên mức 121.000-122.300 đồng/kg.
Trong phiên giao dịch hôm qua, giá cà-phê Robusta tăng 1,65%, lên trên 4.060 USD/tấn, trong khi cà-phê Arabica nghỉ Lễ Juneteenth. Lo ngại sản lượng cà-phê ở mức thấp trong niên vụ 2024-2025 vẫn là yếu tố nâng đỡ giá.
Kết phiên giao dịch ngày 17/6, giá ca-cao hợp đồng tháng 9 giảm mạnh 5,7%, xuống còn 9.151 USD/tấn. Trong tháng 5, lượng ca-cao xay của Bờ Biển Ngà, quốc gia xuất khẩu ca-cao lớn nhất thế giới, đã giảm 30% so cùng kỳ năm trước do nhu cầu yếu đi.
Giá ca-cao thiết lập kỷ lục mới về biên độ biến động trong ngày của thị trường hàng hóa, khi đóng cửa ngày 13/5 lao dốc 19,4%, về mức thấp nhất gần 2 tháng.
Giá ca-cao giảm gần 15,7% về mức thấp nhất trong 3 tuần và cũng là phiên giảm mạnh nhất từng được ghi nhận. Áp lực nguồn cung kết hợp cùng lực bán chốt lời đã tạo sức ép kép lên giá.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/4, giá ca-cao lao dốc hơn 7% từ đỉnh lịch sử, chủ yếu do lực bán chốt lời. Đồng thời, giá đường 11 ghi nhận chuỗi giảm 8 ngày liên tiếp, về mức thấp nhất 15 tháng trước khả năng nguồn cung toàn cầu được mở rộng.
Trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, chốt ngày hôm qua (8/4), giá ca-cao tiếp tục neo ở vùng giá cao nhất lịch sử sau khi tăng thêm 1,02%. Trong khi đó, cà-phê, mặt hàng ghi nhận lực tăng mạnh nhất toàn thị trường trong tuần vừa qua, đã mở đầu tuần này với đà suy yếu nhẹ.
Theo MXV, khép lại phiên giao dịch 20/2, giá Arabica đánh mất 0,24% và giá Robusta quay đầu giảm gần 1%, sau 3 phiên tăng liên tiếp trước đó. Số liệu xuất khẩu tích cực từ quốc gia cung ứng cà-phê lớn nhất thế giới, kết hợp với sự hồi phục của dữ liệu tồn kho đã tạo áp lực kép lên giá cà-phê.
Sau 4 phiên giảm liên tiếp, giá cà-phê Robusta hợp đồng tháng 5 quay đầu tăng 0,91% trong phiên hôm qua. Tồn kho giảm làm gia tăng lo ngại thiếu hụt nguồn cung cục bộ, hỗ trợ giá tăng trở lại.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày giao dịch 19/1. Chốt ngày, bảng giá của cả 4 nhóm mặt hàng ngập sắc xanh, kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,7% lên 2.099 điểm, kết thúc chuỗi giảm 3 ngày liên tiếp trước đó. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức 5.000 tỷ đồng. Đáng chú ý, giá trị giao dịch của nhóm hàng công nghiệp tăng đáng kể, gần 42% so với hôm qua.
Khép lại ngày hôm qua (16/1), giá cà-phê Robusta xác lập mức cao nhất trong 28 năm khi tính theo mã hợp đồng tháng 1 và chạm đỉnh của 16 năm khi tăng hơn 6%, tính theo mã hợp đồng tháng 3. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung trong ngắn hạn do căng thẳng tại biển Đỏ tiếp tục thúc đẩy giá thiết lập kỷ lục mới.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày 29/12, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,71% xuống 2.147 điểm. Tuy nhiên, nhờ tính chất giao dịch hai chiều, giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt hơn 6.300 tỷ đồng.
Chính sách sản xuất đường của Ấn Độ thay đổi và đặt ra bối cảnh mới cho thị trường đường toàn cầu. Điều này cũng đòi hỏi những tính toán mới trong kế hoạch phục hồi vùng nguyên liệu mía đường của Việt Nam.
Khép lại phiên giao dịch 19/12, giá cà-phê Robusta tăng 4,86%, lên mức cao nhất trong 28 năm, giá Arabica cũng chạm mức đỉnh trong 8 tháng với lực tăng 5,91% trong phiên hôm qua. Đồng USD yếu đi thúc đẩy lực mua của giới đầu cơ bên cạnh các thông tin lo ngại về thiếu hụt nguồn cung trong ngắn hạn.
Trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, giá hai mặt đường đồng loạt khởi sắc. Cụ thể, giá đường 11 tăng 1,4% và giá đường trắng cao hơn 1,33% so mức tham chiếu. Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, việc giá dầu thô tăng mạnh đã kéo theo giá đường đi lên.
Trong phiên giao dịch ngày hôm qua, 16/11, giá hai mặt hàng cà-phê diễn biến trái chiều. Cụ thể, giá Robusta tiếp tục tăng, đóng cửa cao hơn mức tham chiếu 0,67%. Trong khi đó, giá Arabica quay đầu giảm 2,26%.
Sáng nay (15/11), giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ điều chỉnh giảm nhẹ 200 đồng/kg. Theo đó, cà-phê trong nước đang được thu mua trong khoảng giá 58.500-59.200 đồng/kg.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chốt ngày hôm qua (8/11), mặc dù sắc xanh áp đảo trên bảng giá ba nhóm hàng hóa nguyên liệu nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại nhưng mức sụt giảm mạnh của các mặt hàng năng lượng đã kéo chỉ số MXV-Index tiếp tục suy yếu 0,46% xuống 2.189 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kim loại là nhóm hàng duy nhất tăng giá trong ngày giao dịch đầu tuần 30/10. Lực bán áp đảo trên nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và năng lượng đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,23% xuống 2.221 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng phiên thứ 5 liên tiếp, đạt gần 5.700 tỷ đồng trong ngày hôm qua.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (19/10) với diễn biến phân hóa. Tuy nhiên, lực bán có phần áp đảo, hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 0,26% lên 2.263 điểm, đánh dấu chuỗi phục hồi 3 ngày liên tiếp của chỉ số hàng hóa này. Bên cạnh đó, giá trị giao dịch toàn Sở cũng tiếp tục tăng ngày thứ 3, đạt gần 4.800 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với ngày trước đó.
Thị trường cà phê là điểm sáng đáng chú ý trong tuần giao dịch 9-15/10. Trong đó, giá Arabica bật tăng mạnh hơn 6%, trong khi giá Robusta phục hồi 0,18% so với tham chiếu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh đỏ tương đối cân bằng trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới ngày hôm qua (11/10).
Sáng 4/10, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ giảm mạnh 1.000 đồng/kg, đánh dấu ngày giảm thứ 3 liên tiếp. Sau điều chỉnh, giá thu mua cà-phê trong nước về mức 64.800-65.600 đồng/kg.