Cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc, nhất là trong công tác giải ngân vốn đầu tư công. (Ảnh minh họa: TRẦN HẢI)

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo các đại biểu Quốc hội, dù tiến độ giải ngân đầu tư công hiện vẫn còn thấp hơn kỳ vọng, nhưng nhờ xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam vẫn có cơ sở để đạt mức tăng trưởng ấn tượng nếu có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ hơn từ nay đến cuối năm.
Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đặc biệt, xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng nổi bật, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025. (Ảnh: DUY LINH)

Xuất nhập khẩu và FDI là điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế năm 2024

Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đặc biệt, xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng nổi bật, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Báo Bình Phước)

Gỡ các điểm nghẽn, thu hút FDI vào ngành dược

Với quy mô hơn 100 triệu dân và tổng tiền thuốc sử dụng năm 2023 là hơn 8 tỷ USD, thị trường dược phẩm Việt Nam là khá hấp dẫn và còn nhiều dư địa cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Bộ Y tế cho biết, 2024 là một năm then chốt với việc rà soát, sửa đổi các luật và quy định quan trọng để định hình hoạt động của ngành y dược trong một thập kỷ tới, góp phần phát triển hệ thống y tế bền vững và kiến tạo một hệ sinh thái thuận lợi, thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Quang cảnh hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ 17 (khóa XI).

Tỉnh ủy Đồng Nai bàn giải pháp “trả nợ” những chỉ tiêu chưa đạt

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ 17 (khóa XI) được tổ chức cả ngày 10/10 để rà soát, đánh giá các chỉ tiêu, nhiệm vụ từ đầu năm 2024 và từ đầu nhiệm kỳ đến nay đạt thấp, phân tích làm rõ nguyên nhân, trên cơ sở đó, kiến nghị, đề xuất các giải pháp mới, đột phá và cho ý kiến về các nội dung thuộc thẩm quyền liên quan công tác cán bộ.
Với môi trường đầu tư thông thoáng, nguồn nhân lực chất lượng cao, Bắc Ninh là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI.

Bắc Ninh khai phá tiềm năng, kiến tạo thịnh vượng

Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản Quy hoạch tổng thể toàn diện với các mục tiêu dài hạn, tầm nhìn chiến lược là "đòn bẩy" quan trọng để tỉnh tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, là thành phố xanh, thông minh, đáng sống với trình độ phát triển cao, mang đậm bản sắc văn hóa Bắc Ninh - Kinh Bắc. Ðây là nền tảng pháp lý quan trọng để Bắc Ninh hoạch định chính sách, tạo động lực đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội.
 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan phát biểu tại buổi đối thoại

Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp để tìm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư

Ngày 18/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Liên minh diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức Chương trình đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề “Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững, tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng”.
Một góc Khu công nghiệp Giang Điền, tỉnh Đồng Nai.

Đồng Nai “lót ổ” mời “đại bàng”

Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được coi là “chìa khóa” “mở cửa” bầu trời vùng sân bay quốc tế Long Thành, thúc đẩy mạnh mẽ vùng đất này “cất cánh” trong tương lai. Nhằm lựa chọn nhà đầu tư tốt nhất, nhà thầu tốt nhất, ý tưởng tốt nhất cho sự phát triển bền vững của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền địa phương đang chủ động vào cuộc quyết liệt chuẩn bị sẵn môi trường thuận lợi, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư với thái độ cầu thị, giải pháp linh hoạt hơn bao giờ hết.

Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội năm 2024.

Hà Nội tận dụng lợi thế, thu hút đầu tư FDI

Nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho phát triển, thành phố Hà Nội đã tích cực cải thiện môi trường đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thu hút được các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới. Mới đây, Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều cơ chế đặc thù mở thêm nhiều hướng phát triển cho thành phố, giúp Hà Nội tăng thêm sức hút đối với các nhà đầu tư lớn.
Với lợi thế cụm cảng Cái Mép-Thị Vải, thị xã Phú Mỹ là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất tỉnh.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Thu hút FDI 7 tháng đầu năm tăng mạnh

Ngày 21/8, ông Lê Ngọc Linh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2024, tình hình phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh có những chuyển biến theo hướng tích cực hơn so cùng kỳ năm 2023. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, tài chính (11/13 chỉ tiêu) tăng trưởng so cùng kỳ và cao hơn mức kế hoạch cả năm 2024.
Sản xuất bảng mạch điện tử ở Nhà máy Nippon Mektron của Công ty TNHH Mektec Manufacturing Việt Nam. (Ảnh THANH HẢI)

Vốn FDI vào Việt Nam tăng cao

Trong 7 tháng năm 2024, điểm khá nổi bật ở lĩnh vực sản xuất là có nhiều dự án lớn trong lĩnh vực bán dẫn, năng lượng (sản xuất pin, tế bào quang điện, thanh silic,...); sản xuất linh kiện, sản phẩm điện tử, sản phẩm có giá trị gia tăng cao,... được đầu tư mới và mở rộng quy mô.
Quang cảnh cuộc làm việc. (Ảnh CTV)

Vĩnh Phúc ưu tiên thu hút các dự án FDI công nghiệp công nghệ cao

Vĩnh Phúc ưu tiên thu hút các dự án FDI công nghiệp công nghệ cao là thông tin nổi bật trong định hướng thu hút đầu tư được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông chuyển tới các nhà đầu tư Hàn Quốc trong cuộc làm việc với Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Korcham).
Bên cạnh thúc đẩy đáng kể xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu, EVFTA cũng giúp củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư châu lục này. (Ảnh minh họa: THÀNH ĐẠT)

EVFTA củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư châu Âu

Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đang tiến gần đến kỷ niệm 4 năm kể từ ngày có hiệu lực (ngày 1/8/2024), khảo sát Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho thấy, EVFTA chắc chắn đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu, đồng thời củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư từ châu lục này.
Nhà máy sản xuất pin VINES Vũng Áng của Công ty cổ phần giải pháp năng lượng VINES Hà Tĩnh.

Xu hướng mới của công nghiệp ở Bắc Trung Bộ

Thông qua việc kiến tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã thu hút, mời gọi được nhiều tập đoàn, nhà sản xuất chiến lược, có uy tín, có thực lực đến xây dựng hệ sinh thái khu công nghiệp đạt chuẩn quốc tế. Đi kèm với đó là các lĩnh vực sản xuất xanh, công nghệ mới, công nghiệp hỗ trợ… góp phần gia cố nền tảng phát triển toàn diện cho các địa phương trong khu vực.
Truyền thông nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Dư luận quốc tế đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam

Trong tháng 6/2024, dư luận báo chí nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Theo đó, triển vọng kinh tế của Việt Nam được đánh giá vẫn khả quan; Việt Nam là ngôi sao đang lên, điểm sáng ở Đông Nam Á và là quốc gia kết nối, cũng như được đánh giá đang trở thành một trung tâm kỹ thuật số.
Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh). (Ảnh minh họa: Hồng Đạt/TTXVN)

Triển vọng trong kêu gọi vốn FDI

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam trong sáu tháng đầu năm. Bên cạnh dòng đầu tư mới tiếp tục tăng, nhiều dự án đang hoạt động tại Việt Nam cũng mở rộng quy mô sản xuất, góp phần gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.
Những kilomet đầu tiên trên tuyến đường bộ cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) đang được khẩn trương thi công. (Ảnh Đặng ANh Tuấn)

Đưa Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thành hình mẫu phát triển xanh, bền vững

Sau hai năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhiều thể chế, chính sách cùng các nhiệm vụ, đề án, dự án trọng điểm đã được thực hiện tích cực, giúp các tỉnh trong vùng tăng tốc phát triển, đồng thời đẩy mạnh liên kết, hợp tác trong vùng và với các vùng khác. Hiện nay, các tỉnh trong vùng đang khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ nhằm hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng có thu nhập trung bình cao, đến năm 2045, sẽ là hình mẫu phát triển xanh của cả nước.
Sản xuất các sản phẩm điện tử tại Công ty TNHH Canon Việt Nam, Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. Ảnh: ĐĂNG ANH

Thu hút FDI trước bước ngoặt lịch sử: Chủ động đón làn sóng FDI thứ tư

Bước sang năm thứ 37 thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài (sau này là hợp tác đầu tư nước ngoài), Việt Nam đã ghi nhận ba làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đang đứng trước cơ hội đón làn sóng thứ tư với sự thay đổi mang tính chất bước ngoặt cả về định hướng cũng như chất lượng đầu tư.