Cùng với việc đấu giá 22 mỏ đất, tỉnh Thái Nguyên rà soát để nâng công suất khai thác đối với những mỏ đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu đất san lấp.

Tăng cường nguồn cung vật liệu san lấp

Nhiều dự án giao thông, cụm công nghiệp, đô thị lớn tại tỉnh Thái Nguyên đang được đồng loạt triển khai, kéo theo nhu cầu vật liệu san lấp rất lớn. Trong khi đó, số mỏ đất trên địa bàn được cấp phép khai thác chưa nhiều, sản lượng chưa đáp ứng, dẫn đến thiếu vật liệu san lấp, giá tăng, nguy cơ làm ảnh hưởng tiến độ xây dựng công trình và gây thiệt hại cho nhà thầu.
Thiếu đá xây dựng làm tiến độ xây dựng tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên-Bắc Giang-Vĩnh Phúc bị chậm trễ.

Giải bài toán khan hiếm vật liệu xây dựng ở Thái Nguyên

Tỉnh Thái Nguyên đang triển khai nhiều dự án phát triển hạ tầng cụm công nghiệp, khu dân cư, đặc biệt là một số dự án giao thông có quy mô lớn để tạo dư địa thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, tình trạng khan hiếm vật liệu đất đắp, đá dăm xây dựng đã khiến giá tăng cao, tăng chi phí đối với các nhà thầu và có nguy cơ làm chậm tiến độ công trình.
Dự án đường liên kết Thái Nguyên-Bắc Giang-Vĩnh Phúc đang được triển khai thi công.

Dự án tái định cư làm chậm dự án chính

Tỉnh Thái Nguyên đang triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, trong đó, có dự án lớn, tính liên kết, kết nối cao với tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Phúc đang được đẩy nhanh tiến độ để tạo động lực, dư địa thu hút đầu tư. Tuy nhiên, theo quy định hiện nay, dự án tái định cư nằm trong dự án đầu tư đang là "nút thắt" ảnh hưởng đến tiến độ các tuyến đường này.
Đoàn Công tác kiểm tra thực tế tại Dự án cầu Mỹ Thuận 2.

Đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm

Ngày 22-1, Đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế Quốc hội (UBKTQH) do đồng chí Nguyễn Minh Sơn, Phó Chủ nhiệm UBKTQH làm Trưởng đoàn cùng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đi kiểm tra thực tế và làm việc với hai tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long về tình hình thực hiện, giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư các dự án giao thông trọng điểm.