Ðội ngũ nhà giáo là yếu tố quyết định đối với chất lượng giáo dục. Những yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay đòi hỏi người thầy không ngừng đổi mới, sáng tạo trong dạy học và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Ðổi mới giáo dục cũng chính là cơ hội cho các nhà giáo đổi mới bản thân, vượt lên chính mình để dẫn dắt học sinh cập đến những bến bờ tri thức.
Chiều 26/9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm "Làm thế nào đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học?" nhằm ghi nhận ý kiến cũng như đề xuất của các cơ quan chức năng, chuyên gia và nhà quản lý giáo dục về giải pháp để từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Những câu chuyện, những kỷ niệm về mái trường, thầy cô sẽ là những viên gạch góp phần xây dựng nên một tượng đài tri ân và tôn vinh các người thầy giáo, cô giáo-những người đã và đang gieo mầm cho tương lai của đất nước.
Đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quyết định việc thực hiện thành công đổi mới giáo dục và đào tạo. Những năm qua, mặc dù đội ngũ giáo viên trên cả nước có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Trong năm học vừa qua, chất lượng giáo dục của huyện Đông Anh có nhiều bước tiến tích cực. Gần 94% trường công lập của huyện đã đạt chuẩn quốc gia và tại kỳ thi học sinh giỏi các bộ môn văn hóa và khoa học lớp 9 cấp thành phố, nhiều học sinh tham gia đạt giải cao, đưa huyện xếp thứ 8/30 quận, huyện của thành phố.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo. Sau thời gian soạn thảo với nhiều công việc, quy trình phức tạp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến rộng rãi dư luận xã hội.
Ðam mê, tận tụy với công việc, hết lòng vì học sinh, thời gian qua, cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy (trong ảnh), Hiệu trưởng Trường tiểu học Hạ Long cùng tập thể cán bộ, giáo viên không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước đưa nhà trường thành điểm sáng của ngành giáo dục tỉnh Quảng Ninh.
Sáng 4/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo, chủ trì phiên họp của Ủy ban về "đổi mới phát triển giáo dục mầm non đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
Những năm qua, công nghệ thông tin đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ mầm non thông qua các phương pháp giảng dạy tích hợp. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non không chỉ giúp cho giáo viên thiết kế ra những bài giảng điện tử sinh động mà còn tạo nên một môi trường học tập tích cực, tăng khả năng tương tác cho học sinh.
Phát động từ ngày 15/1, đến nay, cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử Tiếng Anh” do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển giáo dục Hà Nội (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) phối hợp Trường đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức đã lan tỏa mạnh mẽ và nhận được sự hưởng ứng tích cực tại các cơ sở giáo dục trên khắp các tỉnh, thành phố cả nước.
Sau 10 năm triển khai mạnh mẽ, đồng bộ các giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW, giáo dục và đào tạo tỉnh Hà Nam đã đạt các mục tiêu chung và dần theo kịp với sự phát triển một nền giáo dục và đào tạo tiên tiến.
Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định trong thực hiện thành công đổi mới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng hiện nay vẫn còn nhiều rào cản.
Triển khai chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, ngoài nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ giáo viên thì việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cũng góp phần quan trọng thực hiện đổi mới thành công. Vì vậy, những năm qua, Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất (Bộ Giáo dục và Đào tạo) được triển khai nhằm đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học giúp các trường vùng khó khăn vươn lên, đổi mới hiệu quả.
Ngày 22/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Sáng 20/9, Ban Tuyên Giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
Ðổi mới đã, đang đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có vai trò mới trong sự nghiệp "trồng người". Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, việc đổi mới phương pháp dạy học là giải pháp then chốt, trong đó, giáo viên được xác định là người "cố vấn", tổ chức, điều hành các hoạt động dạy học. Muốn làm được điều đó, đội ngũ giáo viên không chỉ cần đủ số lượng mà còn phải được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chương trình mới.
Chiều 29/5, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng và lãnh đạo Bộ Quốc phòng có buổi làm việc với Học viện Kỹ thuật quân sự.
Ngành giáo dục huyện Văn Yên (Yên Bái) đã phát động sáng kiến kinh nghiệm dạy học, kết hợp xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với cuộc vận động đổi mới giáo dục. Từ những sáng kiến kinh nghiệm của mình, các thầy, cô giáo đã lan tỏa những hiệu ứng tích cực, không chỉ khơi nguồn cảm hứng, nhiều sáng kiến kinh nghiệm còn giúp học trò chinh phục ước mơ.
“Những gì tốt đẹp nhất phải dành trẻ em, sự đổi mới của giáo dục cần phải từ bậc học nền tảng, bậc mầm non”- Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu lên quan điểm tại Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2020-2021, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, ngày 18/8.
Giáo viên được xem như là một thành tố, đóng vai trò chủ thể để tạo nên chất lượng giáo dục. Tạo ra được động lực cho giáo viên để họ có thể giữ vững và phát huy vị thế của mình quyết định sự thành công trong sự nghiệp đổi mới giáo dục.
Nghị quyết 88/2014/QH13) của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Nghị quyết 88) được coi là văn bản quy phạm pháp luật thể chế hóa Nghị quyết 29-NQ/TW để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện toàn bộ hệ thống giáo dục Việt Nam.