Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên cùng chính quyền địa phương thông tin đến người dân ranh giới rừng thuộc diện bảo vệ hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Bắc gắn bó với rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần quan trọng giúp các chủ rừng, đặc biệt là chủ rừng ở khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Bắc có thêm nguồn lực quan trọng cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống, yên tâm gắn bó với rừng.
Cán bộ kiểm lâm tỉnh Điện Biên thông báo đến người dân huyện Điện Biên Đông các khu vực rừng thuộc địa phận rừng hưởng dịch vụ môi trường rừng.

Người dân các tỉnh Tây Bắc có thêm thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng

Chiều 10/7, tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 7 tỉnh Tây Bắc, gồm: Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Giang tổ chức trao đổi kinh nghiệm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; đồng thời thống nhất kiến nghị sửa đổi một số nội dung, quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp với thực tiễn.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng.

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc: Bản sắc-Sinh thái-Liên kết-Hạnh phúc

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.
Được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, người dân tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừng.

Hiệu quả từ dịch vụ môi trường rừng ở Lai Châu

Những năm trở lại đây, nguồn thu đáng kể từ dịch vụ môi trường rừng đã hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập cho hàng nghìn hộ đồng bào trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, người dân tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, những cánh rừng đầu nguồn phát triển ngày càng xanh tốt.
Lực lượng kiểm lâm Lào Cai quản lý, bảo vệ rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên.

Mở rộng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng

Thời gian qua, các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng đã trở thành nguồn tài chính quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, chi trả dịch vụ môi trường mới chỉ dừng lại ở dịch vụ điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện, nuôi trồng thủy sản và nước sạch... còn nhiều dịch vụ khác hiện chưa được khai thác; do đó, tiềm năng mở rộng dịch vụ nguồn thu hiện vẫn còn rất lớn.
Người dân huyện Tuần Giáo chuẩn bị cây giống để trồng rừng.

Những trưởng bản tiên phong bảo vệ rừng

Sinh sống ở các địa bàn xa xôi, vô vàn gian khó, nhưng với tấm lòng yêu rừng thiết tha, có rất nhiều trưởng bản là con em đồng bào các dân tộc thiểu số Cống, Hà Nhì, H’Mông, Thái… ở tỉnh Điện Biên đã nỗ lực tuyên truyền, vận động người dân trong bản chung sức bảo vệ rừng. Nhờ đó, nhiều cánh rừng tại Điện Biên ngày thêm xanh tốt, đem lại nguồn thu nhập thường xuyên cho người dân do được hưởng chi trả từ dịch vụ môi trường rừng…
Chủ rừng ở Điện Biên nhận tiền dịch vụ môi trường rừng. (Ảnh tư liệu)

Điện Biên chi trả hơn 32 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên vừa quyết định tạm ứng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng lần 1 và lần 2 năm 2022 cho các chủ rừng trên địa bàn huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), với tổng số tiền hơn 32,06 tỷ đồng.
Tuần tra, bảo vệ rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát.

Hiệu quả nguồn vốn dịch vụ môi trường rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát

Từ mấy năm nay, nhờ sử dụng đúng, hiệu quả nguồn ngân sách hỗ trợ từ dịch vụ môi trường rừng và Dự án KFW8 của Đức, Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát đã bảo vệ tốt diện tích rừng đặc dụng, bảo tồn đa dạng sinh học và tạo sinh kế, nâng cao đời sống người dân nhận khoán bảo vệ rừng ở 5 xã của huyện vùng cao, biên giới Bát Xát (Lào Cai).