Rồng đất Nam Mỹ và rùa tai đỏ là 2 trong số những loài ngoại lai thường bị buôn bán ở Việt Nam. (Ảnh: ENV)

Cảnh báo sự gia tăng nhanh chóng của hoạt động buôn bán các loài ngoại lai ở Việt Nam

Một trong những quan ngại chính với hoạt động buôn bán động vật ngoại lai là khả năng hình thành quần thể tự nhiên khi chúng bị thả ra môi trường hoặc trốn thoát, có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự sống của các loài bản địa, phá vỡ cấu trúc cũng như sự cân bằng hệ sinh thái.
Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung phối hợp với các trường học trên địa bàn vùng đệm tổ chức trải nghiệm thực tế tuyên truyền giáo dục môi trường, đa dạng sinh học cho các em học sinh.

Tăng cường giáo dục môi trường cho học sinh các xã vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung

Thời gian qua, ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng cho người dân vùng đệm nói chung, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đặc biệt chú trọng đến đối tượng là học sinh trên địa bàn, chủ động phối hợp với ngành giáo dục, các trường học để xây dựng phương án, tổ chức các đợt trải nghiệm thực tế nhằm tăng cường giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học trong đối tượng học sinh hiệu quả hơn.
Những đợt tuần tra xuyên rừng của lực lượng bảo vệ rừng Vườn quốc gia Tà Đùng.

Để Vườn quốc gia Tà Đùng mãi xanh

Để giữ cho Vườn quốc gia Tà Đùng mãi thêm xanh, những năm qua lực lượng quản lý, bảo vệ rừng nơi đây đã không ngừng nghỉ, khắc phục mọi khó khăn về điều kiện vật chất, địa hình hiểm trở, họ luôn ngày đêm vượt thác băng rừng để tuần tra, kiểm soát, truy quét những đối tượng xâm hại đến rừng, đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tà Đùng.
Thác 7 tầng thuộc Vườn quốc gia Chư Mom Ray.

Tiềm năng du lịch của Vườn quốc gia Chư Mom Ray

Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm trên địa bàn hai huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi của tỉnh Kon Tum, với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và hùng vĩ, Thủy điện Yaly, các di tích chiến tranh và các làng nghề. Những năm qua, Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã xây dựng nhiều nội dung trong định hướng thúc đẩy phát triển du lịch, gắn với việc chăm sóc và bảo vệ rừng. Qua đó, góp phần đưa rừng từ đơn giá trị sang đa giá trị, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng

Tiền thân là khu bảo tồn thiên nhiên, dù có nhiều thay đổi về mô hình tổ chức, nhưng đội ngũ viên chức Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ tỉnh Thái Nguyên luôn phát huy tinh thần tâm huyết, trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng quan trọng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên và cả nước.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong công tác bảo vệ rừng, giám sát đa dạng sinh học, phòng cháy chữa cháy rừng.

Đồng bộ giải pháp bảo vệ, phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung

Với hơn 23 nghìn ha diện tích tự nhiên, Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung được đánh giá là khu vực có hệ sinh thái rừng rất đa dạng và phong phú, có vai trò đặc biệt quan trọng trong phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, điều tiết nguồn nước cho dòng sông Krông Nô và lưu giữ nước cho các hồ, đập thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
14 tham luận gửi đến Diễn đàn đều thống nhất đưa phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn tài nguyên tái tạo có ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế tuần hoàn.

Đưa phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn tài nguyên tái tạo, phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Ngày 4/12, tại thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề “Sử dụng hiệu quả phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp”.
Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn đảm bảo cân đối giữa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo tồn.

Bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển đảo Lý Sơn

Khu bảo tồn biển Lý Sơn (Quảng Ngãi) là nơi có hệ sinh thái đa dạng, các loài thủy sinh phong phú với nhiều loài san hô, động vật thân mềm, trong đó có một số loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Tuy nhiên, trước những tác động của phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu khiến hệ sinh thái san hô và các loài động, thực vật biển quý, hiếm đang bị đe dọa nghiêm trọng, cần cấp thiết bảo tồn.
Dự án "Mang rừng về vườn cà-phê" đang chứng minh thành công trong việc triển khai mô hình kinh doanh bền vững tại địa phương.

"Mang rừng về vườn cà-phê" - mở hướng đi bền vững cho ngành cà-phê Việt

Đứng dậy sau thiên tai nghiêm trọng vào năm 2020, một dự án đầy tính nhân văn và bền vững đã được ra đời tại Quảng Trị. Dự án "Mang rừng về vườn cà-phê" (Xây vườn thành rừng) do Công ty TNHH Pun Coffee triển khai không chỉ giúp nông dân nơi đây vượt qua khó khăn, mà còn tạo ra một mô hình kinh tế tuần hoàn gắn liền với bảo vệ môi trường và nâng cao sinh kế cho cộng đồng đồng bào thiểu số Vân Kiều.
Các đại biểu dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Đa dạng sinh học (COP16) ở Cali, Colombia. (Ảnh: THX/TTXVN)

COP16: Bất đồng chưa thể vượt qua

Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) vừa khép lại trong tiếc nuối khi các quốc gia tham dự chưa thể tìm được tiếng nói chung về cam kết hỗ trợ tài chính. Việc các nước nhất trí thành lập “Quỹ Cali” mang tên thành phố đăng cai của chủ nhà Colombia là một điểm sáng hiếm hoi của hội nghị được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.
Hạt Kiểm lâm số 8, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) tịch thu nhiều cá thể chim hoang dã từ các đối tượng có hành vi buôn bán trái phép. (Ảnh: ENV)

Đề xuất các vấn đề trọng tâm để xử lý hiệu quả buôn bán động vật hoang dã trái phép

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Việt Nam vẫn đang phải đối diện với không ít khó khăn trong xử lý hiệu quả tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép, đòi hỏi sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước và lực lượng chức năng để có các giải pháp triệt để.
Sản xuất đồ gỗ nội thất xuất khẩu. (Ảnh: Dũng Minh)

Tập trung phát triển lâm nghiệp bền vững

Theo “Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025”, phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.
Quang cảnh “Hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học-Quảng Nam 2024”.

Quảng Nam tìm giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

Sáng 25/10, tỉnh Quảng Nam tổ chức “Hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học - Quảng Nam 2024”. Đây là dịp để các đại biểu trao đổi, thảo luận, chia sẻ thông tin nhằm giúp tỉnh đưa ra định hướng, chủ trương xây dựng những sản phẩm du lịch mới, phù hợp với đặc điểm tự nhiên của địa phương.
Các giáo viên tham gia tập huấn.

Lồng ghép đa dạng sinh học địa phương vào giảng dạy khoa học tự nhiên

Ngày 3/10, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) phối hợp Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) tổ chức Tập huấn “Nâng cao năng lực tổ chức dạy học lồng ghép kiến thức đa dạng sinh học địa phương trong môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng”.
Các đám cháy tại một khu vực rừng Amazon vào năm 2019. (Ảnh: REUTERS)

Lời kêu cứu từ rừng Amazon

Kết quả một nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia về môi trường cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới Amazon bị mất do tình trạng đốt phá rừng trong 40 năm qua tương đương diện tích của hai quốc gia Đức và Pháp cộng lại. Thực trạng đáng báo động này là lời kêu cứu khẩn thiết từ rừng Amazon về việc cần thực thi các biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của Trái đất.
Phó Giám đốc USAID Việt Nam Debra Mosel phát biểu tại sự kiện.

Hoa Kỳ và Việt Nam tăng cường hợp tác bảo vệ các loài hoang dã

Ngày 16/9, tại Hà Nội, Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và lãnh đạo Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cùng khởi động 2 dự án mới về phòng, chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật và giảm tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật.
Chà vá chân đen, biểu tượng của Vườn Quốc gia Núi Chúa.

Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm

Ninh Thuận, vùng đất nắng gió đặc trưng của dải đất miền trung, không chỉ nổi tiếng bởi cảnh quan hùng vĩ mà còn là nơi trú ngụ của một hệ sinh thái đa dạng, phong phú. Vườn quốc gia Phước Bình và Núi Chúa được xem là "kho báu" đa dạng sinh học, với hàng nghìn loài động, thực vật đặc hữu, trong đó không ít loài nằm trong danh sách nguy cấp. Tuy nhiên, sức ép từ các hoạt động khai thác tài nguyên, săn bắt trái phép và biến đổi khí hậu đã đặt các hệ sinh thái quý giá này vào tình trạng báo động.
Một góc Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải nằm trên địa bàn xã Nam Thịnh.

Bảo tồn nguyên trạng thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Ý thức được vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hệ sinh thái vùng đất ngập nước trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học và tạo sinh kế lâu dài cho người dân vùng ven biển, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình vừa hoàn thành việc xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải. Đây là cơ sở cần thiết để địa phương hoạch định những mục tiêu mới trong phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Bằng cách ăn thịt cá bản địa, cá sư tử sẽ phá vỡ sự cân bằng sinh học và có thể dẫn đến sự suy giảm hoặc thậm chí sự biến mất của một số loài sinh vật biển. (Ảnh: Nice-Matin)

Nhiệt độ nước biển Địa Trung Hải cao kỷ lục ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

Các đợt nắng nóng trên biển được ghi nhận trong mùa hè năm nay ở Địa Trung Hải do hậu quả của biến đổi khí hậu, đang đe dọa nhiều loài sinh vật bản địa, nhưng lại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các loài có khả năng chống chịu tốt hơn tới từ những vùng đất khác.
Ngài Thomas Gass - Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam phát biểu tại sự kiện.

Dự án Biotrade khu vực Đông Nam Á: 8 năm vun đắp tương lai xanh

Triển khai từ 2016, dự án Biotrade khu vực Đông Nam Á (RBT) đã tập trung vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, hỗ trợ các nhà sản xuất và xuất khẩu địa phương tại Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia tham gia chuỗi giá trị thương mại toàn cầu, từ đó tăng thu nhập cho các cộng đồng nông thôn, người dân tộc thiểu số vốn không có điều kiện kinh tế cao. Đến nay, dự án đã có tác động tích cực tới hơn 56.000 người trong khu vực.
Quang cảnh Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy các giá trị hệ sinh thái đất ngập nước hồ Sông Đầm. (Ảnh: LINH-CÔNG)

Quảng Nam tìm giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị hệ sinh thái đất ngập nước hồ Sông Đầm

Ngày 19/7, Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) tổ chức Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy các giá trị hệ sinh thái đất ngập nước hồ Sông Đầm. Đây là một trong chuỗi các hoạt động trong Năm Phục hồi đa dạng sinh học quốc gia - Quảng Nam 2024.
Khách tham quan triển lãm.

Triển lãm về thiên nhiên tươi đẹp của Peru thu hút công chúng Thủ đô

Triển lãm “Khám phá Peru: Chuyến du hành thị giác từ vùng biển tới núi cao và rừng rậm”, đã khai mạc sáng nay tại Phòng triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm (Hà Nội), mang đến cho công chúng Thủ đô cơ hội tìm hiểu về thiên nhiên tươi đẹp, địa hình đa dạng, hệ sinh thái phong phú và tiềm năng du lịch của quốc gia Nam Mỹ này.
Lá cây Trà hoa trái mỏng (Camellia pleurocarpa) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. (Ảnh: TTXVN)

Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)”.