Giới chức hàng đầu Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) cho biết cơ quan này nhiều khả năng sẽ phải trì hoãn cắt giảm lãi suất do lạm phát kéo dài cùng với diễn biến không thuận từ thị trường việc làm.
Đồng USD leo lên mức cao nhất của ba tháng trong phiên 13/2 và tiếp tục duy trì xấp xỉ mức cao này trong phiên chiều tại châu Á, sau số liệu lạm phát của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến trong tháng 1/2024.
Nhìn chung giá vàng đã tăng hơn 7% trong tháng 10/2023 và vượt mức quan trọng 2.000 USD/ounce trong tuần trước nhờ nhu cầu tài sản an toàn trong bối cảnh tình trạng bất ổn ngày càng tăng ở Trung Đông.
https://nhandan.vn/tri-tue-nhan-tao-se-duoc-ung-dung-rong-rai-trong-ky-thuat-hinh-anh-y-hoc-post778780.htmlChứng khoán Phố Wall sụt giảm khi các nhà đầu tư tìm cách giảm thiểu rủi ro, trong khi đó, các thị trường chứng khoán lớn ở châu Âu đóng cửa giảm hơn 1%.
Các ngân hàng trong hệ thống của FED phải đệ trình đơn yêu cầu và nhận được văn bản chấp thuận không giám sát từ FED, trước khi phát hành, nắm giữ hoặc giao dịch bằng bằng đồng tiền mã hóa...
Fed tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, theo đó đưa lãi suất quỹ liên bang, cơ sở để các ngân hàng tính lãi khi vay qua đêm, lên ngưỡng mục tiêu mới từ 5,25% đến 5,5% - mức cao nhất trong 22 năm.
Fed hy vọng hệ thống thanh toán FedNow sẽ thuyết phục được người tiêu dùng và các doanh nghiệp Mỹ dần bỏ thói quen thanh toán bằng tiền mặt và séc vốn đang phổ biến trên cả nước.
Cùng với sự giảm tốc của lạm phát lõi xuống dưới 5%, lạm phát toàn phần giảm xuống mức thấp nhất hơn 2 năm thúc đẩy chứng khoán đi lên khi nhiều người nhận định chu kỳ tăng lãi của Fed sắp kết thúc.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm sau cuộc họp hồi đầu tháng 5, nâng lãi suất chuẩn cho vay qua đêm lên mức 5-5,25% và báo hiệu khả năng có thể tạm dừng chiến dịch tăng lãi suất.
Ngày 3/5 (giờ địa phương), Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất cho vay qua đêm thêm 0,25 điểm phần trăm, lên khoảng 5,00-5,25%. Đây là lần tăng lãi suất thứ 10 liên tiếp của FED kể từ tháng 3/2022.
Chuyên gia nhận định có vẻ sự căng thẳng đối với các ngân hàng nhỏ đã qua đi, khi giới quản lý đã biết cần làm gì để giúp ngân hàng tiếp theo rơi vào tình trạng khó khăn tương tự.
Khảo sát 12 khu vực của Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết, các điều kiện kinh tế được cải thiện ở mức khiêm tốn đến vừa phải trong hầu hết các khu vực. Một số khu vực đã báo cáo về lạm phát gia tăng, như áp lực lạm phát dai dẳng ở khu vực New York và sự gia tăng mạnh mẽ về chi phí thuê nhà ở khu vực Cansas City. FED cảnh báo, Mỹ vẫn đối mặt áp lực lạm phát lan rộng.
Vốn được coi là thước đo sức khỏe của nền kinh tế, thị trường đồng đã phải chịu những áp lực từ các yếu tố vĩ mô và triển vọng nhu cầu tiêu cực kể từ đầu tháng 6 năm nay. Tuy nhiên, tháng 11 đang chứng kiến đà phục hồi tiềm năng của giá đồng sau một khoảng thời gian liên tục đi ngang. Điều này khiến thị trường đặt ra một câu hỏi lớn rằng, xu hướng tăng giá này liệu có được duy trì bền vững trong thời gian tới?
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày giao dịch hôm qua (16/11), lực bán hoàn toàn áp đảo trên bảng giá của cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu, từ đó kéo chỉ số MXV-Index quay đầu giảm hơn 1% xuống 2.512 điểm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày giao dịch hôm qua (10/11), ngoại trừ nhóm Nông sản, cả 3 nhóm hàng hóa nguyên liệu còn lại là Nguyên liệu công nghiệp, Kim loại và Năng lượng đều đón nhận lực mua tích cực. Điều này đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng 0,66% lên 2.504 điểm, kết thúc chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó.
Ngày 2/11, Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC), hội đồng gồm các quan chức FED chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ, đã tăng phạm vi lãi suất cơ bản của FED lên khoảng 3,75% đến 4%.
Mỹ sẽ cần tiến hành nhiều đợt tăng lãi suất cơ bản nữa nhằm hạ nhiệt nền kinh tế và kiềm chế giá cả tăng cao. Ðây là khẳng định của bà Lisa Cookvà ông Christopher Waller, hai trong số các thành viên của Ban lãnh đạo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Với phạm vi lãi suất mục tiêu của FED hiện ở mức 3-3,25% và chỉ còn một vài lần tăng nữa là lãi suất đạt mức cao nhất dự kiến, các quan chức bắt đầu "chia rẽ" về mức độ khẩn cấp mà họ cần hành động.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc ngày giao dịch 22/9, diễn biến giằng co tiếp tục bao trùm toàn thị trường. Đa số các mặt hàng chỉ dao động nhẹ so với ngày trước đó, điều này khiến chỉ số MXV-Index có ngày suy yếu nhẹ thứ 2 liên tiếp, với mức giảm 0,21%, xuống mốc 2.521 điểm.
Thị trường đồng trong khoảng 1 tuần trở lại đây đang có dấu hiệu phục hồi từ mức thấp nhất trong vòng gần 2 năm do tác động của cung cầu. Tuy nhiên, giá đồng hiện đang chịu sự chi phối rất mạnh từ những rủi ro vĩ mô. Sau đợt tăng lãi suất mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), yếu tố cung cầu đang gặp phải thách thức lớn để bù đắp cho những tổn thất mà thị trường đồng phải đối diện.
Ngay sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, một loạt ngân hàng trung ương các nước châu Á đã điều chỉnh lãi suất ngay lập tức, với hầu hết các ngân hàng trung ương đều tăng lãi suất từ 0,5 đến 1 điểm phần trăm.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 741,46 điểm, hay 2,42%, xuống 29.927,07 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 giảm 123,22 điểm, hay 3,25%, xuống 3.666,77 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/6, thị trường hàng hóa đón nhận mức biến động trái chiều của 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) sau cuộc họp lãi suất quan trọng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).