Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi vừa cho biết, IAEA và Iran nhất trí điều chỉnh quan hệ với việc Iran đồng ý kết nối trở lại các máy quay giám sát tại một số cơ sở hạt nhân và tăng cường tốc độ thanh sát. Ðộng thái này mở ra triển vọng cải thiện quan hệ giữa Tehran và phương Tây.
Tổng Giám đốc Rosatom khẳng định dự án El-Dabaa sẽ có tác động quan trọng đến đời sống kinh tế và xã hội của Ai Cập, đồng thời giúp quốc gia Bắc Phi dần chuyển sang các nguồn năng lượng ít carbon.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian cho biết, một phái đoàn nước này sẽ đến thủ đô Vienna (Áo) trong những ngày tới để thu hẹp bất đồng với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
Ngày 31/10, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo cơ quan này đã bắt đầu kiểm tra 2 cơ sở hạt nhân ở Ukraine, theo yêu cầu của Kiev.
Theo một báo cáo, thị phần sản xuất điện hạt nhân của Mỹ và châu Âu dự kiến giảm từ khoảng 20% xuống còn 15% vào năm 2035, trong khi Trung Quốc có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng lên gần 10%.
Điện Kremlin cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 14/9 đã nói với Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres rằng ông hoan nghênh hợp tác “xây dựng” với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sau chuyến thăm của cơ quan này tới nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine.
Bộ Ngoại giao Iran nêu rõ Iran sẵn sàng hợp tác với IAEA để xóa bỏ những quan điểm sai lầm liên quan đến các hoạt động hạt nhân hòa bình của nước này và kỳ vọng cơ quan này sẽ có động thái tương tự.
Một quan chức Iran cho biết, nếu phương Tây không ra quyết định khôi phục thỏa thuận, Iran có những lựa chọn khác và Iran sẽ không tay trắng trong tình huống này.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo, đường dây điện chính cuối cùng còn lại kết nối nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine vào lưới điện đã ngừng hoạt động, và hiện nhà máy đang dựa vào đường dây dự phòng.
Theo kế hoạch, phái bộ IAEA dự kiến sẽ đánh giá những thiệt hại vật chất của nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia, xác định mức độ an toàn và chức năng của hệ thống an ninh...
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/8 tuyên bố, việc phái bộ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đến kiểm tra nhà máy điện hạt nhân Zapozhiazhia ở Ukraine là cần thiết và Nga sẵn sàng hợp tác với phái đoàn của IAEA.
Ngày 29/8, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo, ông đang trên đường tới Ukraine, dẫn đầu phái đoàn thị sát của cơ quan này đến kiểm tra nhà máy điện Zaporizhzhia.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nhấn mạnh, chính Moskva đã đề nghị IAEA tiến hành thanh tra nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia hiện nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng Nga.
Hãng thông tấn TASS, ngày 26/8 dẫn lời 1 quan chức Nga có mặt tại tỉnh Zaporizhzhia của Ukraine cho biết, hệ thống lưới điện quốc gia của Ukraine vẫn kết nối bình thường với nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia và không có mất điện.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở miền nam Ukraine đã bị ngắt kết nối ít nhất 2 lần với lưới điện quốc gia trong ngày 25/8, nhưng hiện nguồn cung cấp điện này đã được nối lại.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức kêu gọi cho phép các thanh sát viên độc lập của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thực hiện “chuyến thăm ngắn” tới nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Điện Kremlin cho biết, ngày 19/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron, trong đó 2 bên đã thảo luận về tình hình Ukraine.
Chính phủ Nga ngày 8/8 ra tuyên bố bác bỏ đề xuất của Thổ Nhĩ Kỳ về việc tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine, trong đó nhấn mạnh hiện tại không có cơ sở nào để lãnh đạo 2 nước gặp mặt trực tiếp giải quyết những bất đồng.
Ngày 4/8, các nhà đàm phán đã khởi động vòng thương lượng thứ tám tại khách sạn hạng sang Palais Coburg ở thủ đô Vienna (Áo), nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran có tên gọi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) năm 2015.
Ngày 2/8, tại Phnom Penh, Campuchia, Hội nghị Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) và đối thoại giữa các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với đại diện Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) đã được tổ chức.
Ngày 20/7, Iran đã lên tiếng bảo đảm chính sách hạt nhân của nước này không thay đổi và Tehran vẫn tuân thủ 1 sắc dụ Hồi giáo về việc cấm vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, đề xuất về cuộc gặp 3 bên với Ukraine và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) “có thể hữu ích, nhưng nên cân nhắc phương án tổ chức theo hình thức hội nghị từ xa hoặc tại 1 nước thứ ba”.