Những ngày đầu xuân, tại các đền, chùa, khu di tích... luôn thu hút một lượng lớn du khách. Tuy nhiên khi du xuân, người dân không khỏi lo lắng bởi tình trạng hàng giả, thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm về chất lượng, hết hạn sử dụng... trà trộn trên thị trường, đe dọa sức khỏe người tiêu dùng.
Với khoảng 8.000 lễ hội được tổ chức trải dài khắp đất nước, lễ hội không chỉ là dịp để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Khám phá Hà Nội - “trái tim” của cả nước đúng dịp Tết Nguyên đán luôn là trải nghiệm đáng nhớ với nhiều khách du lịch. Trong không khí ấm áp của đầu xuân năm mới, đến Thủ đô dịp này, bạn không chỉ được cảm nhận vẻ đẹp cổ kính của vùng đất đã trải qua hàng nghìn năm văn hiến mà còn có cơ hội hòa mình vào không khí tưng bừng, rộn rã của các lễ hội mừng xuân.
Sau Tết là đến thời điểm rộn ràng của các lễ hội tháng Giêng ở các miền quê. Hằng năm, cả nước có khoảng 9.000 lễ hội lớn, nhỏ rải khắp mọi miền Tổ quốc, và hầu hết diễn ra vào mùa xuân, trong đó tháng Giêng có nhiều lễ hội nhất.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội đã đón một lượng khách du lịch kỷ lục, đạt 653 nghìn lượt khách. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh, với gần 103 nghìn lượt.
Tiếp nối những ngày thời tiết nắng đẹp dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày mồng 3 Tết rất đông người dân đã đến lễ chùa, vãn cảnh tại các di tích, danh thắng, đền chùa tại Thủ đô Hà Nội. Riêng tại quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn và chùa Hương mặc dù chưa đến ngày khai hội (mồng 6 tháng giêng) nhưng đã có hơn 20 nghìn người trẩy hội trong hôm nay.
Tháng Giêng, đông đảo khách thập phương theo các tua đến với vùng thượng du Thanh Hóa và miền tây xứ Nghệ. Những địa danh như: Lam Kinh, thành nhà Hồ, Pù Luông (Thanh Hóa), Kim Liên, đền Cờn, Pù Mát (Nghệ An), Ðồng Lộc, Chùa Hương (Hà Tĩnh)… dẫu đã quen thuộc, nhưng vẫn được đông đảo du khách, người dân địa phương lựa chọn làm điểm hành hương, du xuân với tấm lòng tri ân những bậc tiền nhân có công với nước và cầu mong quốc thái, dân an.
Mặc dù Ban Tổ chức Lễ hội Chùa Hương Xuân Quý Mão năm 2023 đã đưa ra nhiều giải pháp, sáng kiến mới, nhưng tình trạng cò mồi, chèo kéo khách và không ít vấn đề đáng lo ngại, thiếu tính đồng bộ vẫn diễn ra hằng ngày tại quần thể văn hóa-tôn giáo lớn bậc nhất cả nước.
Chiều 19/4, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã chủ trì buổi làm việc với Huyện ủy Mỹ Đức về tình hình thực hiện các nhiệm vụ thời gian qua và phương hướng từ nay đến cuối năm 2022.
Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân trên địa bàn huyện và du khách thập phương, từ ngày 16 tháng giêng năm Nhâm Dần 2022, di tích Quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (chùa Hương) chính thức đón khách về tham quan.
Khi dịch bệnh Covid-19 bắt đầu được kiểm soát, nhiều lễ hội đã được phép tổ chức trở lại và đón lượng du khách đông ngoài dự kiến. Tuy nhiên, việc du khách đổ xô đi lễ hội như báo chí phản ánh đang tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Ngày 9-3, UBND huyện Mỹ Đức, Hà Nội, đã có thông tin về việc mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại khu Di tích, Thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương).
Ngày 5-3, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm đại diện Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Y tế và Ban Tôn giáo TP Hà Nội đã kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19, công tác chuẩn bị đón khách tham quan khi được phép mở cửa trở lại tại di tích chùa Hương (huyện Mỹ Đức).