Mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 76 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên những con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay. Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhớ chúng ta mỗi dịp thu về…
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2021), xin được giới thiệu một số hình ảnh lịch sử, ghi lại các sự kiện sôi động trong những năm tháng độc lập đầu tiên (1945-1946), gắn với Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên "Quảng trường Cách mạng Tháng Tám".
Ngày Quốc khánh năm nay, người dân thủ đô lần đầu tiên đón Tết Độc Lập theo cách đặc biệt. Tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, những người làm báo chúng tôi dạo nhanh qua những địa danh lịch sử gắn với sự ra đời của đất nước Việt Nam mới. Những khoảnh khắc đặc biệt này cần được ghi nhớ, lưu giữ lại đâu đó bằng hình ảnh, những trang viết hoặc bằng chính ký ức.
Mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 76 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên những con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay. Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhớ chúng ta mỗi dịp thu về…
Thành quả của Cách mạng Tháng Tám bắt nguồn từ bản lĩnh trí tuệ, tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Ðảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, trong điều kiện cụ thể của nước ta một cách đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo xử lý đúng đắn những vấn đề căn bản của cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam, mở đường đi lên chủ nghĩa xã hội, để lại những bài học vô giá trong quá trình cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 do Ðảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo đã đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc và xây dựng nền cộng hòa dân chủ, mưu cầu tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam.
Năm 1941, tình hình thế giới và trong nước có những chuyển biến mới. Chiến tranh thế giới lần thứ hai ngày càng quyết liệt, phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa ngày càng mở rộng và dâng cao.
Trong giai đoạn quyết định cuối cùng của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, báo Cờ giải phóng - “Cơ quan tuyên truyền cổ động Trung ương của Đảng Cộng sản Đông Dương” - là tờ báo cách mạng hàng đầu phất cao lá cờ đấu tranh giải phóng dân tộc trong giai đoạn tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945.
"Ðoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi".
Hồ Chí Minh
Cách đây vừa tròn 75 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta từ bắc chí nam nhất tề đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, chấm dứt kiếp nô lệ, lầm than, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2-9-1945 không chỉ là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, mà còn là sự kiện mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa quốc tế sâu sắc; nguồn cổ vũ, động viên, truyền cảm hứng đối với các dân tộc thuộc địa, nhân dân bị áp bức, bóc lột trên thế giới đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn còn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Men theo đê sông Hồng, nằm lọt thỏm trong lòng một ngôi làng tại quận Tây Hồ, có một căn nhà gạch nhỏ, là nơi Bác Hồ đã từng lưu dấu để chuẩn bị cho những bước ngoặt lịch sử vĩ đại.
Theo Quyết định số 3087/QĐ-BVHTTDL vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23-25/8/1945) tại phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã trở thành Di tích Lịch sử quốc gia.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2021), xin được giới thiệu một số hình ảnh lịch sử, ghi lại các sự kiện sôi động trong những năm tháng độc lập đầu tiên (1945-1946), gắn với Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên "Quảng trường Cách mạng Tháng Tám".
Mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 76 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên những con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay. Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhớ chúng ta mỗi dịp thu về…
Dịp tháng tư hàng năm, du khách đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quag) sẽ được ngắm sắc vàng rực rỡ của cây lim vang đang nở rộ trên các núi đồi nơi đây.
Kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam khai mạc triển lãm chuyên đề "Cách mạng Tháng Tám - Mốc son lịch sử".
NDĐT - Hòa cùng không khí của cả nước kỷ niệm 130 Ngày sinh Bác Hồ kính yêu, chúng tôi hành hương về Tân Trào. Nơi 75 năm trước, ngày 21-5-1945, Người đã về đây lãnh đạo Đảng và nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, dân tộc. Kỷ nguyên độc lập, tự do và Chủ nghĩa xã hội.
NDĐT - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản số 1519/BVHTTDL-DSVH ký ngày 22-4 gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào gắn với phát triển du lịch đến năm 2025.
NDĐT - Từ tháng 5 đến tháng 8-1945, tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước. Người đã chọn thôn Tân Lập, xã Tân Trào làm nơi ở và làm việc. Từ Tân Trào, những chủ trương, chỉ thị của Bác, của Đảng đã truyền đi khắp mọi miền đất nước.