Trong quá trình phát triển, Đà Nẵng đã và đang viết tiếp những câu chuyện nhân văn, sẻ chia với nhóm người yếu thế trong xã hội. Các chính sách đặc thù, nổi trội, đậm tính xã hội của thành phố trong nhiều năm qua đã tạo đòn bẩy cho giảm nghèo bền vững. Song, bối cảnh biến đổi khí hậu cũng đang đặt ra nhiều thách thức hơn cho công tác giảm nghèo.
Trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều giải pháp đưa nguồn vốn đến với bà con vùng cao, tạo điều kiện vững chắc để bà con phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo tại địa phương.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư, gần 3 năm thực hiện Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư, hoạt động tín dụng chính sách xã hội tại tỉnh Hà Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Chiều 22/7, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư (Khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Là tỉnh nghèo, vốn đầu tư phát triển hầu như phụ thuộc hoàn toàn ngân sách trung ương, tuy nhiên 10 năm qua Ðiện Biên luôn quan tâm chỉ đạo ưu tiên bố trí một phần nguồn ngân sách địa phương để tạo lập nguồn vốn cho hộ nghèo, đối tượng chính sách, đồng bào các dân tộc thiểu số vay ưu đãi. Từ nguồn vốn đó, mỗi năm Ðiện Biên có thêm hàng nghìn hộ thoát nghèo, có điều kiện tạo lập sản xuất, kinh doanh ổn định, bền vững.
Chiều 17/7, Tỉnh ủy Hậu Giang tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.
10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội" trên địa bàn Hà Nội đã góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội và đẩy lùi tín dụng đen.
Chiều 11/7, Tỉnh ủy Hà Nam tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí Thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch số 181/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình hành động số 32-CTr/TU ngày 4/4/2024 của Thành ủy Hà Nội về “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới”.
Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội”, tỉnh Hà Giang đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và đạt được những kết quả khả quan.
Với 16 chương trình tín dụng chính sách, người nghèo, cận nghèo và các đối tượng được vay vốn đã tích cực mua giống, cây trồng, vật nuôi, tạo lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Có 3.100 hộ nghèo, hộ thu nhập thấp được vay vốn làm nhà ở mới, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của Yên Bái hằng năm từ 4- 5%, đưa 108 xã của Yên Bái đạt chuẩn nông thôn mới.
Trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 42 về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề ra 8 giải pháp cụ thể để triển khai trong thời gian tới.
Ngày 9/5, Chính phủ ra Nghị quyết số 68/NQ-CP ban hành Chương trình hành động về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới (Nghị quyết số 42-NQ/TW), Kế hoạch số 19-KH/TW ngày 27/11/2023 của Bộ Chính trị về thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW, Tỉnh ủy Lào Cai đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW. Phóng viên Báo Nhân Dân phỏng vấn đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai về chủ đề này.
Nhằm bảo đảm bản chất dân chủ thật sự của chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định cần phải để nhân dân không chỉ được “biết”, được “bàn”, được “làm”, được “kiểm tra”, được “giám sát” việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, mà quan trọng hơn là phải được “thụ hưởng” những thành quả của tiến trình phát triển đất nước. Trên tinh thần ấy, những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất coi trọng và luôn nỗ lực thực hiện các chính sách xã hội, chăm lo đời sống mọi mặt cho các tầng lớp nhân dân.
Trong suốt những năm qua, công tác an sinh xã hội ở Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều thành quả tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được chăm lo ngày một tốt hơn. Đó là kết quả tất yếu khi vấn đề an sinh xã hội luôn có vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng, Nhà nước với mục tiêu "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Việt Nam bắt đầu giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 và bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi tỷ trọng nhóm dân số từ hơn 65 tuổi đạt 14% tổng dân số. Bảo đảm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi theo phương châm "sống vui, sống khỏe, sống có ích" được đặt ra cấp bách.
Một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 42-NQ/TW ban hành ngày 24/11/2023 vừa qua là nâng tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội lên 60% , tham gia bảo hiểm thất nghiệp lên 45%.
Sáng 4/12, tại Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính truyền đạt chuyên đề: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thấp, chỉ còn 3,2%, hộ cận nghèo còn 4,86% vào cuối năm 2022, nhưng các hộ nghèo chủ yếu tập trung ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi khó khăn. Bài toán phá bỏ "lõi nghèo" không đơn thuần cần định hướng phát triển kinh tế của địa phương và tín dụng chính sách xã hội.
Chiều 24/11, tại tỉnh Ninh Thuận, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam do Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận; Ban Đại diện Hội đồng quản trị Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về kết quả thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW; Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư; tình hình thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ và chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030.
Khẳng định Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp, chỉ tiêu phấn đấu đối với từng lĩnh vực kinh tế-xã hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nêu rõ, thời gian tới sẽ tập trung giải quyết một cách đồng bộ liên quan đến chủ trương, chính sách, pháp luật, tổ chức thực hiện, trong đó cần khẩn trương thực hiện hiệu quả tái cấu trúc nền kinh tế sang hướng kinh tế xanh, tuần hoàn.
Với nhiều đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phương thức hoạt động, công tác dân vận của Ðảng bộ thành phố Ðà Nẵng tiếp tục hướng mạnh về cơ sở, nắm chắc tâm tư nguyện vọng, đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận.
Ngày 25/10, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương do Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Dương Quyết Thắng, thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia, làm Trưởng đoàn đã đến giám sát việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội tại tỉnh Sóc Trăng.
Những nội dung quan trọng nhất về Hội nghị Trung ương 8, Khóa XIII đã được phản ánh đậm nét trên báo chí trong những ngày qua. Tại nhiều cơ quan Trung ương, địa phương cũng đã tổ chức báo cáo nhanh những chủ trương, quyết sách của Trung ương về những vấn đề hệ trọng của Ðảng ta, đất nước ta.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Đoàn Công tác nhóm 3 - Ban Chỉ đạo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam, làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Hội đồng nhân dân thành phố vừa ban hành kế hoạch giám sát việc triển khai các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn giai đoạn 2016-2025, bao gồm dự án độc lập, nhà lưu trú công nhân và dự án được điều tiết trong các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị.
Phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tại hội thảo "Tín dụng chính sách xã hội với vấn đề thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội".