Các đại biểu tham dự sự kiện (từ trái qua phải: Ông Vivek Kumar, Tổng Giám đốc WWF-Singapore; ông Sorawong Thienthong, Bộ trưởng Du lịch và Thể thao Thái Lan; bà Darany Phommavongsa, Thứ trưởng Bộ Thông tin-Văn hóa và Du lịch Lào; ông Alvin Tan, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Singapore; ông Hồ An Phong, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam; ông Tiong King Sing, Bộ trưởng Du lịch, Nghệ thuật và Văn hóa Malaysia; ông Damien Pfirsch, Giám đốc Thương mại Agoda; ông Dato Dr. Abdul Manaf Metussin, Bộ trưởng Tài nguyên và Du lịch Brunei; ông Hout Hak, Bộ trưởng Du lịch Campuchia; bà Widiyanti Putri Wardhana, Bộ trưởng Du lịch Indonesia; bà Christina Garcia Frasco, Bộ trưởng Du lịch Philippines.

Chung tay bảo vệ các điểm đến và các loài động vật hoang dã ở châu Á

Trong bối cảnh 73% quần thể động thực vật hoang dã trên thế giới bị suy giảm, các hoạt động bảo tồn càng trở nên cấp bách, Agoda cùng WWF nỗ lực hỗ trợ bảo vệ các điểm đến và các loài động vật hoang dã của châu Á, bảo đảm thế hệ tương lai được khám phá thế giới với chi phí hợp lý mà vẫn góp phần bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Châu Á là động lực quan trọng của kinh tế toàn cầu

Các chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, đóng góp tới 60% mức tăng trưởng, châu Á rõ ràng là động lực quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Tân Hoa xã dẫn lời ông Krishna Srinivasan, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của IMF, nhấn mạnh châu Á là khu vực năng động nhất thế giới, với lực lượng lao động khổng lồ, phần lớn là lao động có tay nghề cao, cũng là khu vực hội nhập mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có tốc độ tăng trưởng năng suất cao.
Tổ chức Khí tượng thế giới dự báo khả năng El Nino diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 là 70-80%. (Ảnh minh hoạ: Reuters)

Châu Á đối mặt với nắng nóng kỷ lục

Dù mới bước vào hè nhưng hàng trăm triệu người ở châu Á đã phải hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt. Mức nhiệt tăng lên các mốc cao kỷ lục đánh dấu giai đoạn cực đoan nhất trong lịch sử thời tiết, chưa từng có tiền lệ trong ba thế kỷ qua. Tình trạng được dự báo còn tồi tệ hơn trong tháng 5 và 6 tới đây khi biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng kéo dài hơn, gây thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe con người.
U23 Nhật Bản so tài với U23 Uzbekistan trong trận chung kết U23 châu Á 2024. Ảnh: vov.vn

Cơ hội cho Uzbekistan và Nhật Bản

Tại trận chung kết Giải bóng đá U23 châu Á năm 2024 đêm nay 3/5 (theo giờ Việt Nam), đội U23 Nhật Bản sẽ có cơ hội "đòi nợ" sau thất bại trước đội U23 Uzbekistan ở bán kết năm 2022. Đội bóng vùng Trung Á với phong độ cao, toàn thắng và chưa để thủng lưới bàn nào ở giải năm nay cũng quyết tâm lần thứ hai trong lịch sử đoạt ngôi vô địch.