Ảnh minh họa: Khí thải bốc lên từ nhà máy ở Saint-Avold, miền đông nước Pháp. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Kỳ vọng từ cam kết mạnh mẽ của các nước G7

Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7) vừa cam kết gia tăng nỗ lực cắt giảm khí thải và hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển. Các nước nghèo vật lộn với khó khăn và cần các nguồn tài chính và giải pháp để cân bằng giữa bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế. Cam kết của các nước giàu được kỳ vọng giúp tạo bước tiến mới trong thực hiện các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng Môi trường Anh George Eustice. Ảnh: Reuters.

COP26: 45 quốc gia sẽ cam kết bảo vệ thiên nhiên chống biến đổi khí hậu

Ngày 6/11, nước chủ nhà Anh cho biết, dự kiến có 45 quốc gia sẽ cam kết đẩy mạnh bảo vệ thiên nhiên và đại tu nông nghiệp để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong ngày làm việc hôm nay tại Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26).

Giám đốc điều hành mới của Honda Motor Toshihiro Mibe tại cuộc họp báo ở Nhật Bản ngày 23-4. Ảnh: Reuters.

Honda đặt mục tiêu 100% xe chạy bằng điện vào năm 2040

Ngày 23-4, trước xu hướng giảm khí thải trên toàn thế giới được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu do Mỹ khởi xướng, Giám đốc điều hành hãng Honda Toshihiro Mibe cho biết, công ty đang đặt mục tiêu tăng tỷ lệ xe điện (EV) và xe chạy bằng pin nhiên liệu (FCV) lên 100% tổng doanh số vào năm 2040.

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu tại Nhà trắng ngày 20-4. Ảnh: Reuters.

Trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu tại Mỹ: Thế giới nín thở chờ đợi

Theo dự kiến, 19 giờ tối nay, 22-4, theo giờ Việt Nam, Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu sẽ bắt đầu khai mạc và kéo dài trong hai ngày. Đây là Hội nghị do Tổng thống Mỹ Joe Biden khởi xướng nhân Ngày Trái đất 2021. Trước thềm hội nghị, Anh, châu Âu và Nga đã đưa ra mục tiêu cắt giảm khí thải, còn nước chủ nhà Mỹ vẫn đang khiến cả thế giới nín thở chờ đợi.