Sản xuất sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn tại nhà máy của Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh, tỉnh Hải Dương. (Ảnh TUỆ NGHI)

Thị trường carbon và trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.
Quang cảnh cuộc họp báo.

Thúc đẩy tái thiết các nguồn năng lượng cho con người và hành tinh

Sáng 15/3, tại Hà Nội, Ủy ban Việt Nam của Hội đồng Năng lượng thế giới (WEC Việt Nam) tổ chức họp báo công bố chương trình Đại hội Năng lượng thế giới lần thứ 26 với chủ đề: “Tái thiết Năng lượng cho con người và hành tinh” và phát động chuỗi dự án “Trường kỳ xanh - Bù đắp dấu chân carbon”.
Một người đi ngang qua tấm biển "#COP28" trong The Changemaker Majlis - hội thảo lãnh đạo cấp giám đốc điều hành - tập trung vào hành động vì khí hậu, tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Arba thống nhất, ngày 1/10/ 2023. (Ảnh: Reuters)

Yêu cầu cấp bách về tài chính khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber mới đây nhấn mạnh, thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết sự nóng lên toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới bấp bênh, việc chia sẻ tài chính ngày càng trở nên khó khăn với mọi quốc gia nhưng đây vẫn là trách nhiệm không thể thoái thác để bảo vệ hành tinh xanh.
Toàn cảnh Hội thảo.

Kiểm kê khí nhà kính tại các thành phố Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên

Sáng 31/8, Viện Sinh thái và Môi trường phối hợp Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp, Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức hội thảo khởi động nhiệm vụ rà soát, xây dựng phương pháp kiểm kê khí nhà kính và hướng dẫn giám sát MRV; đề xuất danh mục carbon thấp và thử nghiệm đánh giá kiểm kê khí nhà kính cho 3 thành phố: Huế, Hà Giang và Vĩnh Yên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tiến vào Hội trường tham dự Hội nghị.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư Việt Nam-Singapore lên tầm cao mới

Sáng 29/8, trong chương trình chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng nước Cộng hòa Singapore Lý Hiển Long, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long dự Hội nghị thúc đẩy triển khai các dự án hợp tác đầu tư Việt Nam-Singapore.
Thái Lan muốn đánh thuế carbon để giảm thiểu khí phát thải ra môi trường. (Ảnh: Bưu điện Bangkok)

Thái Lan cân nhắc đánh thuế khí thải carbon

Ngày 17/9, Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Anucha Burapachaisri cho biết Chính phủ nước này đang cân nhắc triển khai các biện pháp để thực hiện mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2050, trong đó có biện pháp đánh thuế khí thải carbon đối với khối tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ và công nghiệp.