UBND phường 25, quận Bình Thạnh (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức tuyên truyền Công ước CAT và pháp luật Việt Nam về phòng, chống tra tấn tới các tầng lớp nhân dân trên địa bàn.

Việt Nam tăng cường nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật về công ước CAT

Việc tham gia Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước CAT) là bước đi cụ thể trong quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam, khẳng định Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nâng cao đáng kể uy tín quốc tế của Việt Nam trên lĩnh vực nhân quyền và tạo ra những động lực, cơ sở mới để thúc đẩy hoạt động phòng, chống tra tấn ở nước ta hiện nay.
Hơn 2.000 người tham gia giải chạy “Vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái” lần thứ 3 - năm 2024.

Hơn 2.000 người chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Ngày 8/12, tại khuôn viên Hồ Thiền Quang-Phố đi bộ Trần Nhân Tông (trước cổng Công viên Thống Nhất, Hà Nội), hơn 2.000 vận động viên trong nước và quốc tế đã tham giải Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực giới với phụ nữ và trẻ em gái năm 2024, nhằm lan tỏa thông điệp, cam kết chung mạnh mẽ nhằm chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
Nỗ lực xóa bỏ bạo lực giới

Nỗ lực xóa bỏ bạo lực giới

Tình trạng bạo lực giới (bạo lực nhằm vào một người dựa trên cơ sở giới tính của người đó) hiện vẫn diễn ra khá phổ biến cả trong gia đình và ngoài cộng đồng. Nạn nhân của bạo lực giới rất đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là trẻ em gái và phụ nữ. Đây cũng là những đối tượng chịu tác động nặng nề hơn do bạo lực giới gây ra. Trong đó, nhiều trường hợp dẫn đến tổn thương nghiêm trọng về tinh thần, sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Nhìn rộng ra, bạo lực giới còn ảnh hưởng đến sự tiến bộ chung của toàn xã hội.
Các đại biểu tại chương trình cùng lan tỏa thông điệp thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới. (Ảnh: UN Women)

Nâng cao vai trò của truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới

Ngày 17/11, các nhà báo, phóng viên đại diện hơn 30 cơ quan báo chí, truyền hình tại Thành phố Hồ Chí Minh và 200 đại biểu các sở, ngành và các đơn vị liên quan trên địa bàn đã cùng Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam thảo luận và kêu gọi sự tham gia của các cơ quan báo chí, truyền thông trong công tác thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới.
Toàn cảnh hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm vận hành và nhân rộng mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực tại Việt Nam".

Xây dựng Ngôi nhà Ánh Dương hỗ trợ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực

Ngày 25/5, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm trong việc vận hành và nhân rộng mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực tại Việt Nam”. 
Buổi truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình tại xã Minh An (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái).

Điểm sáng về phòng, chống bạo lực giới ở Yên Bái

Công tác phòng, chống bạo lực giới vốn là vấn đề nan giải tại nhiều địa phương trên cả nước, nhất là các huyện nghèo. Tuy nhiên, thời gian qua, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của người dân, tình trạng bạo lực giới ở Yên Bái đã từng bước bị đẩy lùi một cách rõ rệt.

Chung tay xây dựng khuôn viên trường đại học an toàn, không bạo lực và quấy rối tình dục.

Chung tay xây dựng khuôn viên trường đại học an toàn

Ngày 20/6, tại Hà Nội, Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam tổ chức hội thảo công bố các kết quả hoạt động trong chương trình “Xây dựng khuôn viên trường đại học an toàn” tại 3 trường đại học gồm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa và Đại học Sư phạm Thái Nguyên.