Toàn cảnh Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1.

Công ty Nhiệt điện Mông Dương bảo đảm cung cấp điện an toàn

Trước những diễn biến bất thường của thời tiết đặc biệt là vào mùa mưa bão, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã triển khai nhiều giải pháp chủ động ứng phó với mọi tình huống, chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng huy động mọi nguồn lực, thực hiện theo phương án 4 tại chỗ nhằm bảo đảm các tổ máy vận hành an toàn, ổn định, liên tục.
Ông Trần Đình Ân, Phó Tổng Giám đốc EVNGENCO3 (thứ 2 từ phải qua) tham gia thảo luận tại Hội nghị.

EVNGENCO3 tham gia hội nghị hiện trạng chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Tại Hội nghị Hiện trạng chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam (VSET) do Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức mới đây tại Hà Nội, ông Trần Đình Ân, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phát điện 3 đã có các phần tham luận, chia sẻ các nội dung liên quan về chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt phát biểu ý kiến tại phiên họp.

Bảo đảm an ninh năng lượng thích ứng biến đổi khí hậu

Cần định hướng nghiên cứu cho Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử trong các ngành kinh tế-xã hội; tăng cường nghiên cứu và ứng dụng năng lượng nguyên tử để góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Khu công nghiệp Thăng Long (Vĩnh Phúc) lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái thân thiện với môi trường. (Ảnh HOÀNG SƠN)

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại cuộc họp. (Ảnh: VGP)

Xây dựng Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII phải toàn diện và khả thi

Sáng 31/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì phiên họp trực tiếp và trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để đóng góp, hoàn thiện dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII).
Nhà máy Ðiện gió Ea Nam đi vào hoạt động bảo đảm cung cấp điện cho tỉnh Ðắk Lắk và khu vực kinh tế trọng điểm vùng Tây Nguyên cũng như bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Trên cánh đồng điện gió lớn nhất Việt Nam

Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, bên cạnh lợi thế phát triển nông nghiệp, trong những năm qua tỉnh Ðắk Lắk tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo nhằm tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh; góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập cho người dân...
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Lê Quang Huy phát biểu tại buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.

Quảng Ngãi cần cập nhật kịp thời chính sách, pháp luật về lĩnh vực năng lượng

Chiều 11/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Lê Quang Huy làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 tại Lubmin (Đức) ngày 30/8/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Kỳ vọng của EU về giá trần khí đốt

Sau nhiều nỗ lực đàm phán, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất được mức giá trần khí đốt. Dù nhận được cảnh báo về rủi ro đối với ổn định tài chính, nhiều nước thành viên Liên minh Cờ xanh vẫn kỳ vọng giá trần là công cụ hiệu quả để đối phó cuộc khủng hoảng năng lượng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu ý kiến tại phiên họp.

Xem xét các vấn đề bảo đảm an ninh năng lượng và chuyển dịch năng lượng

Nêu một số nội dung trọng tâm, trọng điểm để thực hiện giám sát, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tập trung xem xét các vấn đề: bảo đảm an ninh năng lượng trong điều kiện hiện nay, chuyển đổi năng lượng trong mối tương quan với thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022 tại Đà Nẵng.

Sử dụng tiết kiệm để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Ngày 14/7, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị “Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”. Tham dự hội nghị có đại diện các bộ, ngành liên quan cùng đại diện Sở Công thương, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng các tỉnh, thành phố trên toàn quốc, các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng.
Ảnh minh họa: Các cơ sở xử lý dầu tại mỏ dầu Vankorskoye ở phía bắc Krasnoyarsk, Nga, ngày 25/3/2015. (Nguồn: Reuters)

Bảo đảm an ninh năng lượng toàn cầu

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) vừa thông báo sẽ duy trì chính sách tăng sản lượng dầu mỏ, trong bối cảnh giá dầu thế giới không ngừng leo thang. Quyết định tăng nguồn cung khai thác dầu mỏ, dù không nhiều của OPEC+ được dư luận quốc tế đánh giá cao trong nỗ lực bảo đảm an ninh năng lượng toàn cầu.

Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng phát biểu kết luận.

Petrovietnam nỗ lực duy trì sản lượng khai thác, bảo đảm an ninh năng lượng, đóng góp tích cực cho nền kinh tế

Trong 5 tháng đầu năm 2022, trong bối cảnh thị trường năng lượng có nhiều biến động do cuộc xung đột Nga - Ukraine, mặc dù các mỏ dầu khí hiện hữu sau thời gian dài khai thác đều có xu hướng suy giảm sản lượng lớn, xong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã nỗ lực duy trì, gia tăng sản lượng khai thác để góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và đóng góp cho kinh tế đất nước, được lãnh đạo Đảng, Nhà nước ghi nhận và đánh giá cao.

Quang cảnh phiên họp của Quốc hội, chiều 1/6. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Linh hoạt các giải pháp kiềm chế giá xăng dầu tăng cao

Trong phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội, chiều 1/6, nhiều ý kiến các đại biểu đề xuất cần tiếp tục có các giải pháp để kiềm chế giá xăng dầu tăng cao, trong đó có giảm các loại thuế đối với mặt hàng xăng dầu, nhằm hạn chế tác động xấu đến phát triển kinh tế và đời sống của người dân.

Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Trong cuộc làm việc mới đây với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải bảo đảm độc lập, tự chủ và cân đối về năng lượng, không phụ thuộc bên ngoài, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, quốc phòng an ninh, an sinh xã hội… Phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết, để hành động thực hiện bằng được mục tiêu này. Nhận diện những tồn tại trong hệ thống cung ứng và bảo đảm năng lượng, sửa đổi từ cơ chế chính sách đến nâng cao năng lực thực thi là lựa chọn tất yếu.