Ngày 21/11, tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Trung tâm 286-Bộ Tư lệnh 86 tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2024.
Công an thành phố Hà Nội vừa phối hợp các đơn vị chức năng triệt phá đường dây sử dụng công nghệ cao lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phong tỏa tài sản trị giá hơn 2 nghìn tỷ đồng.
Ngày 13/11, Liên minh An toàn thông tin CYSEEX tổ chức hội thảo “Ứng cứu và phục hồi hệ thống sau thảm họa” nhằm chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, giúp các doanh nghiệp nâng cao nhận thức và chủ động ứng phó trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Chiều 5/11, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh vừa phối hợp Công an huyện Đại Lộc (Quảng Nam) điều tra làm rõ đối tượng có hành vi “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Bộ Công an vừa có Thư khen gửi Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam, Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao về thành tích trong đấu tranh triệt phá đường dây hoạt động mua bán trái phép chất ma túy quy mô lớn trên không gian mạng.
Sáng 1/11, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Long phối hợp Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam tổ chức khai mạc Diễn tập thực chiến an toàn, an ninh mạng năm 2024 với chủ đề “Phòng, chống tấn công mạng vào các hệ thống thông tin trọng yếu”.
Đội ngũ an ninh mạng Viettel thuộc Viettel Cyber Security (Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội - Viettel) giành ngôi vô địch tại cuộc thi Pwn2Own năm 2024 được tổ chức ngày 25/10 vừa qua tại Ireland. Đây là lần thứ hai liên tiếp đội ngũ an ninh mạng Viettel vô địch Pwn2Own.
Nhiều hoạt động thiết thực, hướng đến người dân, doanh nghiệp tại Ngày hội Chuyển đổi số quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm 2024, diễn ra trong hai ngày 8, 9/10 tại Công viên APEC Đà Nẵng.
Sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin trong những năm qua đã mang đến nhiều cơ hội phát triển, song cũng đặt ra không ít thách thức. Trong đó, bảo đảm an ninh mạng và ngăn chặn các vụ lừa đảo trực tuyến đã trở thành vấn đề nan giải đối với nhiều nước và tổ chức quốc tế.
Ngày 19/9, quan chức Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ thông tin, bộ này đang tiến hành rà soát các biện pháp bảo mật cho thiết bị liên lạc của lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ, sau một loạt các vụ nổ bộ đàm và máy nhắn tin gây thương vong tại Lebanon.
Việt Nam gần đây đã lọt vào tốp 10 quốc gia bị tấn công mã độc tống tiền (ransomware) nhiều nhất thế giới. Mã độc này đã tăng đột biến trong năm 2023 khi tỷ lệ doanh nghiệp, tổ chức bị tấn công là 66%. Tuy nhiên, chỉ tính riêng nửa đầu năm 2024, con số này đã lên tới 59%.
Ngày 19/9, Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin, từ ngày từ 13 đến 19/9, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Bắc Kạn đã ra quyết định khởi tố đối với 13 bị can về tội “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra trên không gian mạng.
Ngày 10/9, Microsoft tổ chức một hội nghị cấp cao để thảo luận các bước cải thiện hệ thống an ninh mạng sau sự cố bản cập nhật phần mềm bị lỗi của công ty CrowdStrike gây gián đoạn các dịch vụ trực tuyến tại nhiều quốc gia trên thế giới hồi tháng 7 vừa qua.
Sáng 27/8, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh vừa khởi tố 7 đối tượng liên quan trong vụ án “Đưa hoặc sử dụng trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông” và “xâm nhập trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác” xảy ra trên địa bàn Quảng Nam và các tỉnh, thành phố... Theo đó, đã bắt tạm giam Lê Châu Long, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị.
Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Sáng 18/8, tỉnh Bình Định phối hợp cùng Tập đoàn FPT tổ chức Hội nghị Chiến lược phát triển ngành trí tuệ nhân tạo, bán dẫn và an ninh mạng. Tại Trung tâm hội nghị tỉnh, sự kiện diễn ra theo hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với sự tham gia của lãnh đạo tỉnh, các chuyên gia hàng đầu từ Tập đoàn FPT, cùng đại diện nhiều cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Ngày 12/8, Công an tỉnh Tuyên Quang chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị triển khai thế trận an ninh nhân dân trên không gian mạng. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và kết nối trực tuyến đến điểm cầu các huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Ngày 22/7, tại Ninh Bình, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) phối hợp Hội Phụ nữ Bộ Công an và Văn phòng Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) tổ chức hội thảo với chủ đề "Phụ nữ, Hòa bình và An ninh mạng - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng”.
Tại hội thảo An ninh dữ liệu trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức chiều 16/7, Thượng tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an đã đề xuất thành lập Liên minh ứng phó sự cố và dịch vụ an ninh mạng.
Trong bối cảnh công nghệ 4.0 đang bùng nổ như hiện nay, việc xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền số là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, chuyển đổi số cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, nhất là trong việc bảo mật thông tin và quyền riêng tư trên không gian mạng.
Các bộ trưởng thương mại và công nghiệp của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc nhóm họp tại Washington đã cam kết hợp tác về các vấn đề chiến lược, bao gồm an toàn trí tuệ nhân tạo (AI), kiểm soát xuất khẩu, chuỗi cung ứng năng lượng sạch và chất bán dẫn.
Thời gian qua, tình trạng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam ngày càng gia tăng với những phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, phức tạp, năm sau cao hơn năm trước.
Ngày 21/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chi hội An Toàn Thông tin phía nam (VNISA phía nam) phối hợp cùng Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Ransomware Một phương thức tấn công chưa bao giờ cũ”. Chương trình có sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực an ninh mạng đến từ Opswat, Trend Micro, Veeam, Aon.
Tiếp tục triển khai đồng bộ các mặt công tác nghiệp vụ, nắm chắc tình hình trên không gian mạng, kịp thời phát hiện, đấu tranh với các đường dây, đối tượng sử dụng công nghệ cao.
Thời đại kỹ thuật số phát triển kéo theo sự xuất hiện của nhiều loại thiết bị và ứng dụng công nghệ phục vụ cuộc sống của con người, trong đó, camera được sử dụng như một công cụ để giám sát các hoạt động ở nơi cần thiết. Không thể phủ nhận lợi ích của các thiết bị này trong việc bảo đảm an ninh, trật tự và phục vụ nhiều mục đích thiết thực khác. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích, các loại camera giám sát, nhất là camera đặt trong nhà, đang tiềm ẩn nguy cơ rất lớn đối với người sử dụng.
Trước diễn biến phức tạp, phương thức, thủ đoạn tinh vi như “ma trận” của tội phạm trên không gian mạng, Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) xác định phòng chống loại tội phạm này không chỉ là nhiệm vụ riêng của lực lượng công an, mà cần có sự tham gia, huy động sức mạnh, sự phối hợp của các bộ, ngành, cơ quan, doanh nghiệp và người dân.