Phát hiện 2 website giả mạo trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Phát hiện 2 website giả mạo trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Cơ quan chức năng đã phát hiện 2 website giả mạo trang thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đồng thời, cũng phát trang web giả mạo ứng dụng VssID với các địa chỉ, tên miền dễ gây nhầm lẫn như vssid[.]govvn.com, vssidgov[.]com, baohiemxahoi[.]vnagov.com sử dụng địa chỉ IP nước ngoài.
Bị chiếm quyền điều khiển điện thoại do cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo”

Bị chiếm quyền điều khiển điện thoại do cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo”

Với lý do cần hoàn thiện gấp hồ sơ, đối tượng sẽ thúc ép để người dân phải khẩn trương tải phần mềm Dịch vụ công “giả mạo”, do đối tượng cung cấp. Ngay sau khi cài đặt phần mềm giả mạo này, người dân sẽ bị đối tượng chiếm quyền điều khiển điện thoại rồi lấy mất tiền trên các tài khoản ngân hàng.
Giả mạo văn bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về cập nhật VssID 4.0

Giả mạo văn bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về cập nhật VssID 4.0

Các đối tượng xấu đã có văn bản giả mạoBảo hiểm xã hội Việt Nam về việc cập nhật mới ứng dụng VssID nhằm lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân và tiếp đó là đánh cắp tài khoản cá nhân, gây thiệt hại về tài chính của người dân, ảnh hưởng đến uy tín của ngành bảo hiểm xã hội.
Nở rộ loại hình "vay tiền bằng iCloud", cá độ bóng đá mùa Euro

Nở rộ loại hình "vay tiền bằng iCloud", cá độ bóng đá mùa Euro

Gần đây khi nhiều hình thức "tín dụng đen" được cơ quan chức năng tuyên truyền, xử lý nghiêm thì loại hình "vay tiền bằng iCloud" lại nở rộ. Đồng thời, trong mùa Euro 2024, với tâm lý đam mê bóng đá, đặt niềm tin vào các đội tuyển yêu thích, nhiều người đã bị dụ dỗ, lôi kéo tham gia cá độ bóng đá trực tiếp hoặc trên không gian mạng...
Cơ quan chức năng đã bàn giao toàn bộ đối tượng và tang vật cho Bộ Công an Trung Quốc.

Biểu dương chiến công triệt phá nhóm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân Trung Quốc

Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Công an có Thư khen gửi Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; Cục Đối ngoại và Công an TP Hồ Chí Minh về thành tích triệt phá nhóm đối tượng người Trung Quốc cư trú trên địa bàn có hoạt động lừa đảo trực tuyến chiếm đoạt tài sản.
Mất gấp trăm lần số tiền bị lừa vì tin "dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo"

Mất gấp trăm lần số tiền bị lừa vì tin "dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo"

Bị đối tượng xấu giả danh người quen lừa vay 6 triệu đồng, một phụ nữ ở Nghệ An lên mạng nhờ "dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo" để lấy lại số tiền đã mất, thì bị lừa tiếp 600 triệu đồng. Một phụ nữ khác bị lừa mất 14,7 tỷ đồng khi tin kỹ sư phần mềm phát hiện lỗ hổng trang web cá cược.
Vạch mặt các chiêu trò lừa đảo qua Shopee, YouTube, thanh toán hộ "nhận hoa hồng"

Vạch mặt các chiêu trò lừa đảo qua Shopee, YouTube, thanh toán hộ "nhận hoa hồng"

Các đối tượng đã dựng lên màn kịch lừa đảo hết sức chuyên nghiệp thông qua nhiều công đoạn: Lập gian hàng ảo - Tuyển người chốt đơn mua hàng ảo - Tìm kiếm mã giảm giá - Áp mã giảm giá, yêu cầu đặt đơn mua hàng ảo - Đóng gói hàng hóa không đúng mô tả - Cấu kết thực hiện giao nhận hàng hóa ảo để tạo chứng từ giả lừa sàn Shopee chuyển tiền khuyến mãi vào tài khoản của người mua hàng.
Thông tin, cảnh báo kịp thời các hình thức lừa đảo trực tuyến về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Thông tin, cảnh báo kịp thời các hình thức lừa đảo trực tuyến về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Thời gian tới, các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng như bảo hiểm xã hội các địa phương cần kịp thời thông tin, truyền thông cảnh báo, nhận diện và phòng, chống các hình thức lừa đảo trực tuyến về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các thông tin về an toàn thông tin mạng.
Cổng thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk.

Cảnh giác trước hành vi giả mạo cán bộ bảo hiểm xã hội để lừa đảo

Chiều 24/5, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa ban hành thông báo về hành vi giả mạo cán bộ cơ quan Bảo hiểm xã hội để lừa đảo. Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk đề nghị Công an tỉnh Đắk Lắk, các sở, ban, ngành thuộc tỉnh và các đơn vị có liên quan phối hợp hỗ trợ, có các biện pháp kịp thời để ngăn chặn và xử lý các tổ chức, cá nhân mạo danh cơ quan nhà nước, thực hiện các hành vi có dấu hiệu lừa đảo trên môi trường mạng.
Quang cảnh phiên họp của Quốc hội chiều 23/5. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Xử lý sim rác và tài khoản ngân hàng không chính chủ để dẹp nạn lừa đảo trực tuyến

Nêu kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội, đại biểu Quốc hội cho rằng sim rác, tài khoản ngân hàng không chính chủ đang là kẽ hở cho tội phạm lừa đảo trực tuyến lợi dụng để thực hiện hành vi phạm tội. Do đó, khi xử lý được sim rác và số tài khoản ngân hàng không chính chủ thì loại tội phạm này sẽ giảm nhiều hơn.
Tái diễn chiếm đoạt tiền từ thiện, nhiều tổ chức bị mạo danh để lừa đảo

Tái diễn chiếm đoạt tiền từ thiện, nhiều tổ chức bị mạo danh để lừa đảo

Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo người dân nên tìm hiểu kỹ về các hoạt động từ thiện và hỗ trợ trên mạng xã hội; cảnh giác trước những lời mời gọi đầu tư từ người lạ, không cung cấp thông tin cá nhân cho đối tượng lạ, khuyến khích tắt chế độ “cài đặt ứng dụng từ nguồn không xác định” trong điện thoại thông minh....
 Ảnh minh họa.

Đừng sập bẫy chiêu trò thanh toán đơn hàng nhận "hoa hồng"

Liên tục các nạn nhân đến cơ quan công an trình báo sau khi trở thành con mồi béo bở của chiêu trò làm cộng tác viên online - thanh toán đơn hàng để nhận hoa hồng. Với chiêu trò quảng cáo việc nhẹ lương cao, chỉ cần ngồi một chỗ vẫn có thể kiếm tiền. "Hoa hồng" đâu chưa thấy, chỉ thấy "hoa mày, chóng mặt" khi chứng kiến hàng tỷ đồng trong tài khoản của mình mất trắng khi sập bẫy thủ đoạn lừa đảo này.  
Ảnh: PHƯƠNG NAM

Cảnh báo giả danh cơ quan bảo hiểm xã hội yêu cầu đồng bộ dữ liệu căn cước công dân

Thời gian gần đây, nhiều đối tượng mạo danh cán bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam gọi điện, nhắn tin cho người tham gia chính sách yêu cầu đồng bộ dữ liệu căn cước công dân, cập nhật thông tin trên ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số. Các đối tượng lừa đảo yêu cầu người dân cập nhật căn cước công dân vào ứng dụng bằng cách truy cập đường link lạ  yêu cầu nhập số điện thoại và mật khẩu bất kỳ vào giao diện này khiến người dân có thể bị mất tiền trong tài khoản ngân hàng.
Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao, Bộ Công an.

Thúc đẩy phát triển Cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến quốc gia

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra chiều 13/5, cả đại diện Cục An toàn thông tin và Cục An ninh mạng (Bộ Công an) đều nhận định lừa đảo trực tuyến đang diễn biến phức tạp, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp khắc phục, trong đó có việc thúc đẩy phát triển Cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến quốc gia để các tổ chức, cá nhân có thể truy vấn, khai thác, đóng góp dữ liệu.
Tọa đàm phòng chống tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia Việt Nam phối hợp CLB Nhà báo CNTT tổ chức tháng 4/2024. (Ảnh NCA)

Liên kết bảo vệ an ninh, an toàn mạng: Tầm nhìn xa trước thách thức lớn

Trong thời đại chuyển đổi số, bảo vệ dữ liệu, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, bảo vệ chủ quyền, lợi ích và an ninh quốc gia trên không gian mạng là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên, vừa cấp bách, vừa lâu dài. Văn kiện Ðại hội XIII của Ðảng chỉ rõ phải “Thiết lập thế trận an ninh liên hoàn bên trong với bên ngoài biên giới quốc gia và trên không gian mạng; đặc biệt coi trọng an ninh mạng”.
Lực lượng Công an ở Đắk Lắk tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao cảnh giác trước tình hình nhiều đối tượng giả danh công an tỉnh gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Cảnh giác trước tình trạng giả danh công an gọi điện thoại lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Ngày 2/5, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, qua thực tiễn công tác nắm tình hình trên không gian mạng và trình báo của người dân, phát hiện có nhiều đối tượng lừa đảo, mạo danh Công an tỉnh Đắk Lắk gọi điện đến người dân yêu cầu cập nhật ứng dụng VNeID thông qua đường dẫn (link), cài đặt các ứng dụng (app) và phát tán các mã độc qua ứng dụng di động “Dịch vụ công” để thu thập thông tin cá nhân được lưu trữ trên điện thoại nhằm thực hiện hành vị chiếm đoạt tiền trong các tài khoản ngân hàng trên điện thoại của nạn nhân.
Cảnh báo hàng loạt chiêu trò lừa đảo du lịch nhân dịp nghỉ lễ

Cảnh báo hàng loạt chiêu trò lừa đảo du lịch nhân dịp nghỉ lễ

Lợi dụng kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài, các đối tượng thực hiện hàng loạt các chiêu trò lừa đảo du lịch khác nhau nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng. Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ ra 5 dấu hiệu để nhận biết lừa đảo du lịch, đồng thời cảnh báo các nhà hàng cũng bị lừa đảo bằng chiêu trò đặt tiệc, nhờ mua rượu, thực phẩm cho khách sử dụng...