Các thí sinh dự thi Hoa hậu Áo dài di sản Việt Nam trình diễn áo dài tại di tích Văn Miếu-Sơn Tây tháng 11/2024.

Xây dựng thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa, lịch sử của Thủ đô

Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, những năm gần đây, thị xã Sơn Tây tăng cường quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển kinh tế du lịch. Cách làm này đã “đánh thức tiềm năng” kho di sản giàu có của thị xã, từng bước xây dựng Sơn Tây trở thành đô thị văn hóa, lịch sử của Thủ đô.
Đánh thức di sản “miền mây trắng”

Đánh thức di sản “miền mây trắng”

Ở Thủ đô Hà Nội, bên cạnh văn hóa Thăng Long còn có văn hóa xứ Đoài đồ sộ như ngọn Ba Vì sừng sững. Văn hóa xứ Đoài hợp lưu cùng văn hóa Thăng Long, làm cho văn hóa Thủ đô càng thêm giàu có. Trong cái chung của văn hóa Hà Nội, văn hóa xứ Đoài vẫn giữ nét riêng như ngàn năm nay vẫn thế, nhưng có thêm điều kiện để bảo tồn và phát huy giá trị, và được khai thác, trở thành nguồn lực quan trọng để xây dựng công nghiệp văn hóa.
Chùa Trăm Gian - Ngôi cổ tự nghìn năm tuổi

Chùa Trăm Gian - Ngôi cổ tự nghìn năm tuổi

Chùa Trăm Gian hay còn được biết đến với cái tên chùa Quảng Nghiêm, nằm trên một quả đồi cao khoảng 50m ở thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ. Với những nét kiến trúc độc đáo và là nơi còn lưu giữ được nhiều hiện vật quý, có giá trị nghệ thuật cao, chùa Trăm Gian được coi là một trong 4 ngôi chùa thiêng thuộc hàng “tứ đại danh thắng của xứ Đoài”, bên cạnh các chùa như: Chùa Trầm, chùa Thầy và chùa Tây Phương.
Vở diễn "Tinh hoa Bắc Bộ" thể hiện trọn vẹn nét đẹp văn hóa xứ Đoài.

Làm giàu thêm văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...