Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, ngày 30/10/2024. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Phòng, chống lãng phí, công việc thường xuyên và cấp thiết để đất nước vươn mình

Khi Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng, nhất là lãnh đạo và tổ chức cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo dựng một xã hội mới tốt đẹp thì cũng đồng thời đặt ra việc phê phán, phòng chống những cái xấu do chế độ cũ để lại và xây dựng nhận thức và hành động mới tốt đẹp. Xây dựng xã hội mới đòi hỏi huy động sức lực, trí tuệ của toàn dân, của cải, nguồn lực của toàn xã hội và sử dụng có hiệu quả cao nhất tài nguyên của đất nước.
(Ảnh: Trang thông tin điện tử Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh)

Nỗ lực thực hiện “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ - thế hệ cách mạng cho đời sau. Trong Di chúc, Người khẳng định: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương phát biểu tại Hội thảo.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Biểu tượng của khát vọng độc lập dân tộc

Ngày 22/8, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại sứ quán Việt Nam tại Argentina, phối hợp Đảng Cộng sản Argentina, đã tổ chức Hội thảo mang tên “Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh” tại Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo chủ nghĩa Marx (CEFMA) ở thủ đô Buenos Aires.
Ảnh: TTXVN

“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sự nghiệp đổi mới là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Điều đó được phản ánh rõ nét qua nhiều bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” và làm sáng tỏ cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở nước ta là “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc.

Học giả Trung Quốc đánh giá cao tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Là chuyên gia nghiên cứu về chủ nghĩa Mác và quan hệ chính đảng thế giới, giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cho rằng, Việt Nam và Trung Quốc còn nhiều tiềm năng và dư địa hợp tác, nhất là hợp tác giữa hai Đảng, trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH).

Vấn đề kiên định, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta hiện nay. (Ảnh: dangcongsan.vn)

Kiên định, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày 9/2/2022, cuốn sách “Một số vấn đề lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được ra mắt. Cuốn sách là kết quả của quá trình tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, vấn đề kiên định, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta hiện nay.