Giảm "dấu chân carbon" trong hoạt động du lịch

Giảm "dấu chân carbon" trong hoạt động du lịch

"Dấu chân carbon" (carbon footprint) trong du lịch là tổng lượng khí nhà kính, chủ yếu là CO2 được thải ra trong quá trình thực hiện một chuyến đi. Việc này bao gồm mọi hoạt động: Di chuyển tới điểm đến, ăn uống, lưu trú giải trí... Vì thế, du lịch tuy được gọi là ngành công nghiệp xanh, công nghiệp không khói nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ phát thải khá lớn. Thậm chí, ngành công nghiệp không khói còn được dự báo có thể sinh ra 6,5 tỷ tấn khí thải carbon vào năm 2025 và chiếm khoảng 13% lượng khí thải nhà kính; trong đó, hàng không chính là nguồn phát thải lớn nhất với 25% tổng lượng khí thải CO2 của ngành du lịch.
Cảng Đình Vũ. Ảnh: TRẦN HẢI

Doanh nghiệp ngành logistics trước áp lực “xanh hóa”

Khi nền kinh tế ngày càng chú trọng bảo vệ môi trường, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh, trong đó có mạng lưới logistics xanh, đang là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Đây là động lực và hướng phát triển mới, giúp các doanh nghiệp ngành kho vận đáp ứng tốt các tiêu chí về môi trường, nâng cao khả năng cạnh tranh vượt trội trên thị trường.
Cảng nước sâu Dương Sơn ở Thượng Hải, Trung Quốc năm 2020. (Ảnh: Reuters)

Mục tiêu "xanh hóa" của các nền kinh tế

Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với môi trường là xu hướng toàn cầu và không một nền kinh tế nào trên thế giới muốn đứng ngoài. Một loạt chiến lược đầy tham vọng đang được các nước tích cực triển khai, ghi dấu những bước tiến thực chất trong tiến trình phát triển theo hướng chuyển đổi xanh.