Chính phủ Đức ngày 21/3 đã thông qua gói viện trợ quân sự mới trị giá 3 tỷ euro (khoảng 3,25 tỷ USD) dành cho Ukraine, đưa tổng viện trợ quân sự nước này cung cấp cho Kiev lên con số 28 tỷ euro, chỉ sau Mỹ.
Gói viện trợ mới nhất trị giá 3 tỷ euro của Đức dành cho Ukraine sẽ bao gồm các hệ thống phòng không Iris-T mới do Đức sản xuất và sẽ được chuyển giao trong 2 năm tới.
Anh và Na Uy tăng cường viện trợ cho Ukraine, trong đó Anh cung cấp drone tấn công không người lái do Mỹ sản xuất, còn Na Uy cam kết tăng gấp đôi viện trợ lên 7,8 tỷ USD/năm từ 2025.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc khôi phục viện trợ quân sự cho Ukraine sau khi tạm dừng chỉ vài ngày. Đây dường như là chiến thuật "cây gậy và củ cà rốt" yêu thích của ông chủ Nhà trắng. Đó là gây sức ép tối đa, buộc Kiev phải nhượng bộ về cả chính trị lẫn kinh tế để rồi sau đó, ông sẽ nối lại hỗ trợ kèm theo những điều kiện có lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, các đồng minh sẽ nghĩ thế nào? Khi nước Mỹ sẵn sàng đưa Ukraine ra làm quân bài mặc cả cho một ý đồ đối ngoại rộng lớn hơn của mình?
Tổng thống Mỹ Donald Trump khiến dư luận xôn xao khi tuyên bố sẽ thúc đẩy một giải pháp nhằm chấm dứt chiến tranh giữa Nga và Ukraine. Tuyên bố được đưa ra trong bài phát biểu đầu tiên trước Quốc hội Mỹ của Tổng thống Trump có thể là dấu hiệu cho một sự thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của nước này đối với cuộc xung đột kéo dài suốt 3 năm qua.
Các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ đang lập danh sách các miễn trừ bổ sung đối với lệnh đóng băng viện trợ nước ngoài dành cho Ukraine, nhằm giúp nước này tiếp cận một số khoản hỗ trợ kinh tế và an ninh hiện đang bị tạm dừng.
Liên minh châu Âu (EU) cam kết cung cấp thêm vũ khí, đạn dược và các thiết bị quân sự, đồng thời sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái thiết Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Nghị viện châu Âu ngày 28/11 đã thông qua nghị quyết tại Strasbourg kêu gọi tăng cường sự hỗ trợ quân sự của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine.
Israel đã nhận gói viện trợ quân sự mới từ Mỹ trị giá 8,7 tỷ USD, trong đó 5,2 tỷ USD dành cho các hệ thống phòng không, bao gồm phát triển hệ thống laser.
Chính phủ Đức ngày 17/10 đã công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, gồm tên lửa dẫn đường AIM-9L, 4.000 thiết bị bay không người lái (UAV) tấn công và hơn 300 UAV trinh sát.
Nguồn ngân sách mới cho phép Bộ Quốc phòng Mỹ nhanh chóng công bố gói viện trợ mới trị giá 1 tỷ USD dành cho Ukraine - bao gồm xe bọc thép, đạn cho các hệ thống phòng không, pháo binh, chống tăng...
Tên lửa ATACMS tầm xa là một phần trong gói viện trợ quân sự trị giá 300 triệu USD của Mỹ dành cho Ukraine được công bố hôm 12/3 vừa qua, song được giữ kín để bảo đảm an ninh tác chiến cho Ukraine.
Ngày 25/2, Bộ trưởng Công nghiệp chiến lược Ukraine Oleksandr Kamyshin cho biết, nước này đã tăng gấp 3 lần sản lượng vũ khí trong năm ngoái, với khoảng 500 công ty hiện đang tham gia trong lĩnh vực quốc phòng của Ukraine.
Gói viện trợ quân sự cuối cùng trong năm 2023 Mỹ dành cho Ukraine bao gồm: đạn dược cho hệ thống phòng không, bổ sung đạn dược cho các hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS), đạn pháo 105mm và 155mm, đạn xuyên giáp và hơn 15 triệu băng đạn.
Theo Cơ quan Quốc phòng châu Âu, các đơn hàng của 7 quốc gia EU được đặt theo hợp đồng do cơ quan này đàm phán, chủ yếu là đạn pháo 155mm, bổ sung kho dự trữ đang cạn kiệt của phương Tây.
Theo hãng thông tấn Ukrinform của Ukraine, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố gói hỗ trợ an ninh mới cho Ukraine, trị giá 600 triệu USD, như một phần của Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI).
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 13/6 đã công bố gói viện trợ quân sự mới nhất trị giá 325 triệu USD dành cho Ukraine, trong đó có tên lửa cho hệ thống phòng không, đạn dược và phương tiện quân sự.
Ngày 5/5, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine trị giá 1 tỷ euro theo Cơ chế hòa bình châu Âu (EPF).
Ngày 3/5, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, Ukraine và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn thêm một năm cơ chế ưu đãi thương mại giữa hai bên, vốn sẽ hết hạn vào ngày 5/6 tới.
Nội dung của gói viện trợ không được tiết lộ nhưng theo báo il Fatto Quotidiano, Italia sẽ không chuyển xe tăng cho Ukraine vì nước này không có đủ xe tăng.
Trong bài phát biểu tại một cuộc họp chung của Quốc hội Mỹ, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề cập tới gói viện trợ quân sự trị giá hàng chục tỷ USD mà Mỹ đã phê duyệt cho Ukraine.
Giám đốc Cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol), bà Catherine de Bolle mới đây cảnh báo, vũ khí do các nước Liên minh châu Âu (EU) cung cấp cho Ukraine có thể rơi vào tay "các băng nhóm tội phạm".
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell ngày 15/5 thông báo các Ngoại trưởng EU sẽ thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine tại Brussels (Bỉ) vào ngày 16/5, trong đó có sự tham dự của Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba.
Trưởng đoàn đàm phán Nga, ông Vladimir Medinsky ngày 9/5 thông báo, đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine không dừng lại mà vẫn diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cam kết khoản viện trợ quân sự mới trị giá hơn 700 triệu USD cho Ukraine, trong đó khoảng 300 triệu USD để giúp quốc gia Đông Âu này mua sắm các loại vũ khí.
Ngày 7/7, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm Trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông (THPT) tại tỉnh Quảng Trị.