Trải qua hơn ba năm đàm phán với nhiều chông gai, các thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt thỏa thuận “về nguyên tắc” cho một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, ứng phó đại dịch trong tương lai vào ngày 12/4 vừa qua. Đây là sự kiện có ý nghĩa đối với y tế toàn cầu, bởi sự hỗn loạn do đại dịch Covid-19 trong quá khứ đã chứng minh tầm quan trọng của việc đoàn kết và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản.
Với vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước và cửa ngõ xuất khẩu hàng hóa vùng kinh tế phía Nam, TP Hồ Chí Minh sẽ chịu tác động trực tiếp từ chính sách áp thuế đối ứng của Hoa Kỳ. Thành phố đã xây dựng các kịch bản tăng trưởng và có giải pháp ứng phó sớm.
Dự báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh, đêm 5 và ngày 6/3, trên nhiều vùng biển có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8-9, biển động mạnh, sóng biển cao 3-5m. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động trên biển đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh và sóng lớn.
Ngày 17/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 15/CĐ-TTg gửi các bộ, địa phương liên quan về việc chủ động ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 5/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 813/BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển.
Từ ngày 22/11 đến chiều 24/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa rất to. Lũ trên sông Trà Câu và sông Vệ lên ở mức rất cao, dao động ở mức dưới báo động 3 đến trên báo động 3 khiến nhiều nhà dân bị ngập sâu, nhiều tuyến đường bị nước lũ phong tỏa, gây sạt lở. Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, chính quyền các địa phương đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ đêm 21/11 đến ngày 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có khả năng xảy ra một đợt mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 100mm-250mm, cục bộ có nơi trên 350mm; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên sườn dốc và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Ngày 17/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hoá ban hành Công điện số 39 về chủ động ứng phó với bão Man-Yi.
Tối 5/11, Ủy ban nhân dân xã Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết, từ chiều đến tối nay, địa phương đang huy động lực lượng tìm kiếm một người đàn ông bị mất tích sau khi người này cứu được một học sinh bị nước lũ cuốn.
Dự báo, đêm 30 và ngày 31/10, ở khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa, mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to. Đề phòng mưa lớn cục bộ gây ra ngập úng tại các vùng trũng, thấp; lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Thời gian vừa qua, trên khu vực vùng núi các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế liên tục có mưa lớn kéo dài, đất đá đã bão hòa, lũ trên các sông đã xuống nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sạt lở đất ngay cả khi mưa giảm.
Ngày 27/10, đồng chí Bùi Thị Quỳnh Vân, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi kiểm tra thực tế các điểm có nguy cơ sạt lở và phương án di dời dân tại huyện miền núi Trà Bồng.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của bão số 6 và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) với dự báo có gió mạnh cấp 10, giật cấp 11, chính quyền huyện Lý Sơn đã chủ động triển khai các phương án ứng phó.
Chiều 24/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phát đi công văn khẩn yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung chỉ đạo ứng phó bão Trà Mi nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Sáng 20/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công văn số 7878/BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với gió mạnh, sóng lớn và mưa dông trên biển.
Cơn bão số 3 (Yagi) đã để lại những thiệt hại nặng nề cho xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, nhờ các phương án chủ động ứng phó, đặc biệt là huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tại chỗ, cũng như tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của người dân, chính quyền địa phương đã ứng phó rất hiệu quả với tình hình lũ lụt, với những kết quả đáng ghi nhận.
Ngày 12/10, thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, Phó Chủ tịch tỉnh Đoàn Ngọc Lâm vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở đá tại tổ dân phố Xuân Tiến, thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch. Trên cơ sở đó, lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền địa phương khẩn trương xử lý nguy cơ sạt lở đá để bảo đảm an toàn cho nhân dân.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh, các quốc gia cần xây dựng các chiến lược toàn diện, lâu dài, với những giải pháp mang tính nền tảng để thích ứng với nước biển dâng và biến đổi khí hậu.
Chiều 22/9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 21, báo động cấp 1 trên sông Mã.
Sáng 19/9, thông tin từ Cảng hàng không Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình cho biết, Cục Hàng không vừa có văn bản chỉ đạo triển khai các phương án phòng chống, ứng phó cơn bão số 4, trong đó tạm ngừng khai thác máy bay tại sân bay Đồng Hới từ 15 giờ đến 22 giờ ngày 19/9.
Theo dự báo, bão số 4 khả năng gây mưa to đến rất to ở khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi với lượng mưa phổ biến từ 100 đến 300mm, cục bộ có nơi hơn 500mm; khu vực Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 30 đến 60mm, có nơi hơn 100mm.
Từ 0 giờ ngày 18/9, thành phố Đà Nẵng bắt đầu có mưa to, đến 7 giờ cùng ngày lượng mưa phổ biến từ 30-60mm, một số nơi có lượng mưa lớn hơn 100mm. Nhiều tuyến đường ngập cục bộ, gây khó khăn cho người dân khi lưu thông.