Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ trực tiếp chỉ đạo công tác ứng cứu, khắc phục lũ lụt tại huyện Hạ Hòa và Cẩm Khê.

Phú Thọ tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả lũ lụt

Liên tiếp trong những ngày qua, mực nước sông Thao, sông Lô lên cao gây ngập lụt cục bộ tại một số địa phương của tỉnh Phú Thọ khiến hàng nghìn hộ dân phải di dời. Để bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân, tỉnh Phú Thọ đã tập trung mọi nguồn lực, huy động nhân lực bằng mọi cách phải đảm bảo an toàn cho người dân.
Lực lượng chức năng tiếp cận hiện trường đưa công nhân về nơi an toàn.

Kịp thời ứng cứu 9 công nhân bị nước lũ cô lập

Chiều tối 30/10, thông tin từ Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) cho biết, chính quyền địa phương đã phối hợp với các lực lượng chức năng kịp thời ứng cứu 9 công nhân đang thi công cao tốc bắc-nam  bị cô lập do nước dâng cao trên địa phận giáp ranh giữa 2 xã Việt Tiến (Thạch Hà) và xã Sơn Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh).
Khi nhận được tin có điểm phát lửa trong rừng, xe chữa cháy cơ động lập tức lên đường ứng cứu.

Mô hình chữa cháy rừng cơ động

Miền trung nói chung, tỉnh Quảng Bình nói riêng đang vào thời kỳ cao điểm nắng nóng. Ðể hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra, ngành kiểm lâm tỉnh Quảng Bình sáng tạo ra mô hình chữa cháy rừng cơ động, giá rẻ (30 triệu đồng/hệ thống) nhưng có thể đưa nước lên trên đồi cao và vào sâu trong rừng dập lửa.
Mưa ngập hầu hết khu vực thuộc TP Đà Nẵng. Trong ảnh: Người dân chuyển xe máy ra khỏi tầng hầm ngập nước. (Ảnh ANH ĐÀO)

Tập trung ứng cứu người dân trong trận ngập lụt lịch sử

Đến rạng sáng nay (15/10), chính quyền thành phố Đà Nẵng và các tỉnh, thành phố miền trung vẫn tiếp tục dốc toàn lực lượng di dân ra khỏi vùng nguy hiểm và ngập sâu. Trận mưa lớn do ảnh hưởng bão số 5 sau khi chuyển thành áp thấp nhiệt đới, đã nhấn chìm nhiều khu vực trên toàn thành phố Đà Nẵng.