Các hộ nghèo nhận phương tiện sinh kế tại Lễ phát động Tháng cao điểm “Vì người nghèo” Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024.

Huy động các nguồn lực chăm lo cho người nghèo

Thông qua nhiều giải pháp hỗ trợ từ chính sách của Thành phố Hồ Chí Minh, chung tay góp sức của cộng đồng xã hội, nhất là chí vươn lên của các hộ nghèo, hộ khó khăn, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn thành phố đã được kéo giảm từ 1,49% xuống còn 0,33% (theo chuẩn nghèo Thành phố Hồ Chí Minh), vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra trước thời hạn.
 Vùng trồng dâu tây an toàn theo chương trình xây dựng nông thôn mới mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (Sơn La). (Ảnh NGUYỄN ĐĂNG)

Tạo sức bật trong xây dựng nông thôn mới

Theo Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, đến nay, cả nước vẫn còn 16 huyện nghèo thuộc 12 tỉnh “trắng xã nông thôn mới”. Trong đó, một số xã khu vực III, khu vực II vùng dân tộc thiểu số và miền núi đang có biểu hiện không muốn phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Do đó, để hoàn thành mục tiêu đạt chuẩn NTM giai đoạn 2021-2025 cần ưu tiên nguồn lực đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và có lộ trình giảm dần hỗ trợ đối với các xã cán đích NTM.
Mô hình chăn nuôi gà thịt của gia đình anh Lê Văn Thế, xóm 4, xã Diễn Trung vay 100 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội.

Tiếp sức đổi thay diện mạo vùng bãi ngang Nghệ An

Nguồn tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) đã góp phần giảm nghèo, xây dựng thành công Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đây còn là công cụ, giải pháp lâu dài để huyện đồng bằng ven biển này thực hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo đảm an sinh xã hội.