Chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Minh Phú (Cà Mau). (Ảnh: Hữu Tùng)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản: Hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Chế biến chanh dây tại Trung tâm Chế biến rau quả Doveco Gia Lai. (Ảnh ĐỨC THỤY)

Đầu tư chế biến nông sản xuất khẩu

Năm 2024, ngành nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 54-55 tỷ USD. Để cán đích thành công con số này, đồng thời thiết lập kỷ lục kim ngạch mới ở nhiều mặt hàng chủ lực, thì đầu tư cho chế biến nông sản xuất khẩu là giải pháp hiệu quả và quan trọng hàng đầu.
Khu sản xuất tôm giống của Công ty cổ phần Đầu tư S6.

Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước, với hơn 680.000ha; nhu cầu phục vụ nghề nuôi khoảng hơn 100 tỷ con tôm giống mỗi năm. Thời gian qua, các tỉnh trong vùng đã phối hợp thực hiện tốt việc quản lý nhằm bảo đảm chất lượng tôm giống - “đầu vào” quan trọng của quy trình nuôi tôm.