Khách hàng theo dõi tiền ảo trên sàn giao dịch tiền điện tử Binance. (Ảnh ĐĂNG ANH)

Xây dựng khung pháp lý quản lý tiền ảo, tài sản ảo

Hiện nay, EU và nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,... đã xây dựng chính sách, khuôn khổ pháp lý cho tài sản số nói chung, tài sản ảo, tiền ảo nói riêng. Tại Việt Nam, từ năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo.
Quang cảnh Hội thảo.

Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy ứng dụng blockchain

Tại Việt Nam, tài sản số tuy chưa có hành lang pháp lý đầy đủ nhưng đã được đề cập tại một số văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, cần làm rõ các vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy công nghệ blockchain phát triển, làm tiền đề cho đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế.
Đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng (đoàn Quảng Nam) phát biểu trong phiên thảo luận tổ chiều 24/10. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Bổ sung quy định về tài sản ảo, tiền ảo để ngăn chặn rủi ro liên quan đến rửa tiền

Góp ý kiến vào dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng (đoàn Quảng Nam) đề nghị bổ sung nhóm đối tượng tiền ảo và tài sản ảo vào dự thảo Luật để ngăn chặn các rủi ro liên quan đến rửa tiền và tài trợ khủng bố.