Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát

Diễn biến bất lợi, khó lường của tình hình địa chính trị thế giới cùng với áp lực gia tăng tỷ giá, lạm phát trong nước và thực trạng khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp là những yếu tố đang gây sức ép lớn cho công tác điều hành kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế-xã hội những quý còn lại của năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 12/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là các Bộ, cơ quan, địa phương) căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao thực hiện quyết liệt, hiệu quả các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau đây:
Cáp treo phục vụ khách du lịch tham quan Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. (Ảnh DUY ĐĂNG)

Tạo nền tảng để kinh tế bứt phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo

Khép lại năm 2023 đầy biến động với thách thức nhiều hơn thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, kiên cường trên đà phục hồi và tăng trưởng khá; quy mô nền kinh tế tiếp tục được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người cao hơn năm 2022, tạo tiền đề để tăng tốc, bứt phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo.
Công nhân Công ty TNHH Vander Leun (Hải Phòng) kiểm tra thiết bị điện. (Ảnh ĐỨC ANH)

Tăng tốc chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Những năm gần đây, chuyển đổi số mang lại những thay đổi to lớn về thị phần, thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ, cũng như tạo ra xu hướng mới trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Chuyển đổi số đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh, giúp kết nối gần hơn với khách hàng và cấu trúc lại doanh nghiệp.
Ảnh minh họa.

Tiếp tục các giải pháp đồng bộ, quyết liệt tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 332/TB-VPCP về Kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2023.