Thu hoạch rau sạch tại nông trường VinEco (thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc). (Ảnh THANH HÀ)

Khai thác hiệu quả thị trường nông sản trong nước

Với dân số khoảng hơn 100 triệu người, thị trường trong nước có thể coi là sân nhà tiềm năng cho nông sản Việt Nam đẩy mạnh tiêu thụ. Khi khai thác tốt khu vực thị trường này thì ngoài việc giảm chi phí vận chuyển, gia tăng giá trị hàng hóa còn tạo ra sự ổn định về đầu ra cho nhiều mặt hàng, nhất là trong những thời điểm thị trường thế giới biến động, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp, hiện nay việc sản xuất, kinh doanh đang gặp rất nhiều khó khăn do sức tiêu thụ của thị trường trong nước và xuất khẩu đều giảm sút. Vì vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ, thành phố sẽ có những giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Những việc cần làm ngay (Bài 26)

Những việc cần làm ngay (Bài 26)

Đảng và Nhà nước ta đang tập trung sức tháo gỡ để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, cởi trói cho kinh tế quốc doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế khác đẩy mạnh sản xuất hàng hóa. Trên thị trường đã xuất hiện nhiều mặt hàng mới, chủng loại đa dạng, phong phú, kiểu dáng đẹp, chất lượng ngày càng được nâng lên. Đó là điều đáng mừng.
Công nhân Công ty cổ phần may Sông Hồng (Nam Ðịnh) trong giờ làm việc. (Ảnh: TRẦN GIANG)

Hướng ưu tiên vào thị trường trong nước

Với gần 100 triệu dân, thị trường trong nước đang được coi là mảnh đất "màu mỡ" để doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tập đoàn thời trang lớn trên thế giới đòi hỏi doanh nghiệp trong nước cần phải có lộ trình, hướng đi bài bản nhằm tránh thua thiệt ngay trên "sân nhà".