Việt Nam nghiêm túc triển khai các nghĩa vụ và cam kết quốc tế trong lĩnh vực quyền con người

Việt Nam nghiêm túc triển khai các nghĩa vụ và cam kết quốc tế trong lĩnh vực quyền con người

Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, được thể hiện xuyên suốt trong Hiến pháp, pháp luật và các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Trên cơ sở chính sách nhất quán đó, Việt Nam đã nghiêm túc triển khai các nghĩa vụ và cam kết quốc tế trong lĩnh vực quyền con người...
Nghi thức cúng bái tổ tiên mở đầu cho Tết cổ truyền Ramưwan của đồng bào Chăm theo đạo Bà Ni ở Bình Thuận. (Ảnh TTXVN)

Một góc nhìn về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Bài 2: Sự thật không thể phủ nhận


Để tìm hiểu về quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam, bà con ta ở hải ngoại không thể chỉ dựa vào những thông tin đến các cơ quan "truyền thông đen" trong cộng đồng, hay những báo cáo của các "tổ chức quốc tế về nhân quyền" mang tính phiến diện, một chiều. Theo tôi, bà con ta hãy đi về Việt Nam, tự đi tìm câu trả lời từ thực tiễn sinh động đang diễn ra tại đây. (Tiếp theo và hết) (★)

Tăng ni, Phật tử tham dự lễ Phật đản tại Quảng Trị. (Ảnh minh họa: Hồ Cầu/TTXVN)

Một góc nhìn về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Bài 1: Nhận diện âm mưu, thủ đoạn chống phá tự do tôn giáo
Hơn 30 năm sống trong cộng đồng Việt Nam tại vùng Little Saigon (miền nam California), nơi được ví là “thủ đô tị nạn”, lại hoạt động trong ngành truyền thông, tác giả Nguyễn Quang Trường có cơ hội nhận biết được những hoạt động của nhiều cá nhân, tổ chức cộng đồng trong việc sử dụng tôn giáo như một sức mạnh, phục vụ động cơ chống đối Nhà nước Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua.

Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2021. (Ảnh: UN Women)

Thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền con người tại Việt Nam

Những năm qua, Việt Nam đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ với một chiến lược rõ ràng, nhất quán và phù hợp với thực tiễn quốc gia. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và nhiều bộ luật chuyên ngành đã được sửa đổi, bổ sung trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới và được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới một cách nghiêm túc.

Một số quyền cơ bản của trẻ em. Ảnh TTXVN

Bảo vệ quyền thông tin cá nhân của trẻ em

Dù pháp luật đã quy định chặt chẽ cũng như có chế tài xử phạt cụ thể, nhưng thời gian qua tình trạng công bố, tiết lộ, thông tin trái phép về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em vẫn liên tục xuất hiện, đặc biệt là trên mạng xã hội.  Thực tế này đang đặt ra những yêu cầu cao hơn với cơ quan chức năng và các bậc phụ huynh, người giám hộ, nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật cũng như sự phát triển lành mạnh, an toàn của trẻ em.

Chi trả hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19.

Bảo vệ, thúc đẩy quyền con người để không ai bị bỏ lại phía sau

Để thúc đẩy, bảo vệ quyền của các nhóm dễ bị tổn thương và nỗ lực nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển bền vững, nhiều năm qua Việt Nam rất tích cực tham gia các điều ước quốc tế về quyền con người, bảo đảm chống bất bình đẳng, giảm đói nghèo với mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, mục tiêu đó càng được quan tâm, chú trọng.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trao chứng nhận, hoa cảm ơn bác Nguyễn Mạnh Tường 82 tuổi, cán bộ hưu trí ngành đường sắt đã đóng góp cho Quỹ vaccine phòng Covid-19.

Quyền con người được tôn trọng và bảo đảm

Năm 2021, Việt Nam tiếp tục đạt được những kết quả đáng biểu dương, được cộng đồng quốc thế ghi nhận trong công tác nhân quyền, nhằm bảo đảm, thực thi quyền con người trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cùng nhìn lại các kết quả Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua. 

Hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid-19.

Không ngừng thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam

Nhìn lại năm 2021, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do Covid-19, nhưng với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự chung sức đồng lòng của toàn xã hội, Việt Nam đang từng bước kiểm soát dịch bệnh, phục hồi nền kinh tế, chăm sóc sức khỏe của người dân, đẩy mạnh công tác an sinh xã hội…

Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Hoàng Giang. (Ảnh: TTXVN)

Đánh giá cao cam kết của Việt Nam trong thúc đẩy quyền con người

Ngày 14/7, tại hội thảo quốc tế về xây dựng báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) chu kỳ III của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam Kamal Malhotra nêu rõ, LHQ hoan nghênh Việt Nam cam kết mạnh mẽ thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và bảo vệ quyền con người.

Chỉ số phát triển con người của Việt Nam tăng vượt bậc

Ngày 16-12 vừa qua tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu năm 2020. Theo đó, Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019 của Việt Nam là 0,704. Với kết quả này Việt Nam đã lọt vào danh sách các nước phát triển con người cao và được xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ nước Mỹ, qua kênh Trực Diện Tv, ông Minh Giang - người Mỹ gốc Việt, đã có một số phân tích, đánh giá về sự kiện ý nghĩa này. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Niềm vui của trẻ em vùng cao Điện Biên là được vui chơi cùng bạn bè. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)

Các thành tựu nhân quyền của Việt Nam là không thể phủ nhận

Khoản 1 Điều 14 Chương II Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “Ở nước CHXHCN Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Và trên thực tế, kể từ khi thành lập nước đến nay, vấn đề dân chủ, nhân quyền luôn được quan tâm, chú trọng, lan tỏa sâu rộng trong cuộc sống.

Nhân quyền vì hạnh phúc của mỗi người

Ngày 18-12-2019 tại TP Ðà Lạt, tỉnh Lâm Ðồng, sẽ khai mạc triển lãm ảnh, tư liệu "Vì hạnh phúc của mỗi người". Triển lãm do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp UBND tỉnh Lâm Ðồng tổ chức để giới thiệu các thành tựu bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam; đồng thời, triển lãm là hoạt động thiết thực kỷ niệm 71 năm Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền (1948 - 2019).

“Tự do tôn giáo ở Việt Nam là 100%”

Dựa trên thông tin sai lệch để đánh giá không khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam, tạo diễn đàn để các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí xuyên tạc, vu khống Việt Nam,... đó là một số sự kiện liên quan Bộ Ngoại giao Mỹ mới xuất hiện gần đây. Đây là những việc làm đáng tiếc khi mà quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đang có bước phát triển tích cực.

Bác sĩ quân y khám, chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số. (Ảnh: TTXVN)

Sự thật không thể phủ nhận (Kỳ 2)

Bảo đảm cho mọi công dân được hưởng các quyền của mình và có cơ hội phát triển toàn diện, xây dựng kinh tế để cuộc sống toàn dân ngày càng nâng cao, chú trọng bảo đảm an sinh xã hội,... đó là những thành tựu có ý nghĩa to lớn mà Ðảng, Nhà nước cùng nhân dân Việt Nam đã luôn nỗ lực phấn đấu đạt được. Những thành tựu đó là không thể phủ nhận, và là bằng chứng cụ thể bác bỏ mọi luận điệu vu cáo, vu khống, xuyên tạc, bịa đặt về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam. (Tiếp theo và hết) (★)

Cây ATM gạo tại Hà Nội hỗ trợ người dân gặp khó khăn vởi dịch bệnh Covid-19. (Ảnh: TTXVN)

Sự thật không thể phủ nhận

Bảo đảm cho mọi công dân được hưởng các quyền của mình và có cơ hội phát triển toàn diện, xây dựng kinh tế để cuộc sống toàn dân ngày càng nâng cao, chú trọng bảo đảm an sinh xã hội… đó là những thành tựu có ý nghĩa to lớn mà Đảng, Nhà nước cùng nhân dân Việt Nam đã luôn nỗ lực phấn đấu đạt được. Những thành tựu đó là không thể phủ nhận, và là bằng chứng cụ thể bác bỏ mọi luận điệu vu cáo, vu khống, xuyên tạc, bịa đặt về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.

“Lương và giáo cũng là con dân nước Việt” (*)

Sau khi xảy ra sự kiện tụ tập đông người gây rối trật tự và an toàn xã hội tại tỉnh Nghệ An, Youtube đã đăng tải một video-clip (đoạn phim) có nội dung là tâm sự của ông Nguyễn Thanh Long - công dân theo Thiên chúa giáo ở Nghệ An, với đồng đạo của mình. Lược ghi từ video-clip sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn bản chất của hiện tượng nêu trên và qua đó chia sẻ với những ý kiến chân thành của ông Nguyễn Thanh Long.

Để đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được bảo đảm

Từ khi thành lập đến nay, Nhà nước Việt Nam luôn cam kết tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh; qua đó góp phần phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc, góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Luật Báo chí năm 2016 và quyền tự do ngôn luận

Ngày 5-4-2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Báo chí năm 2016 và Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1-1-2017. Một trong những điểm mới, nổi bật được đề cập tại Luật Báo chí năm 2016 là việc khẳng định và đưa ra quy định luật pháp để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí.

Mục đích cao nhất là quyền lợi chính đáng của nhân dân

Đầu tháng 4-2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế đã gây nên thảm họa môi trường chưa từng có ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong khi Nhà nước nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp, nhằm xác định nguyên nhân, hỗ trợ nhân dân ổn định cuộc sống, khắc phục hậu quả,... lại có một số kẻ coi đây là cơ hội để vu cáo Nhà nước Việt Nam, tiến hành nhiều hoạt động gây mất ổn định xã hội, qua điều mà họ gọi là “cách mạng cá”...

Bình đẳng giới - một tiêu chí của dân chủ, công bằng, văn minh

Bình đẳng giới là vấn đề luôn được Nhà nước Việt Nam quan tâm và triển khai nhiều chính sách quan trọng mang lại quyền lợi bình đẳng giữa mọi người, đồng thời tuyên truyền, giáo dục để thay đổi quan niệm, tư duy của nam giới và chính nữ giới. Vì thế, vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên trên thực tế, tình trạng bất bình đẳng giới vẫn diễn ra dưới một số hình thức khác nhau,…