Sau hơn 1 năm triển khai Chương trình hành động số 44-CTrHĐ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ 11 về "Xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh", công tác xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả tích cực.
Lễ hội là “hồn cốt” của các di tích và danh thắng. Đến với lễ hội là con người có được cảm xúc thăng hoa với những giá trị văn hóa truyền thống, trở về với những giá trị thiêng liêng cội nguồn của dân tộc.
Với 65 danh hiệu được UNESCO ghi danh, trải rộng trên tất cả 63 tỉnh, thành phố, Việt Nam tiếp tục thể hiện đóng góp có trách nhiệm vào việc làm phong phú, bảo vệ và phát huy kho tàng văn hóa nhân loại.
Xác định tầm quan trọng và thế mạnh của ngành công nghiệp văn hóa, nhiều tỉnh, thành phố khu vực miền trung, đặc biệt là các địa phương có nhiều thế mạnh về văn hóa, di sản… đã và đang nghiên cứu ban hành các đề án phát triển riêng. Việc đầu tư kinh phí và đưa ra các chính sách đặc thù dành riêng cho lĩnh vực này góp phần tăng nguồn thu ngân sách, trở thành nội lực cho kinh tế vùng phát triển bền vững.
Với chiều dài hơn 130 km bờ biển, tỉnh Quảng Ngãi được các nhà nghiên cứu đánh giá là vùng đất hội tụ nhiều giá trị di sản văn hóa biển đảo đặc sắc. Đây là tiềm năng, lợi thế lớn để Quảng Ngãi đẩy mạnh du lịch, từng bước đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tối 28/7, tại Quảng trường Nghinh Phong (thành phố Tuy Hòa), tỉnh Phú Yên tổ chức Khai mạc “Tuần Văn hóa-Du lịch Phú Yên” năm 2022, nhằm quảng bá hình ảnh địa phương, kích cầu hoạt động du lịch sau thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.