Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong phiên giao dịch ngày hôm qua (9/10). Thị trường năng lượng tiếp tục chìm sâu trong sắc đỏ.
Dù chịu ảnh hưởng tiêu cực từ tác động của bão lũ và những khó khăn nội tại của nền kinh tế trong quý III/2024, song với những dự báo tích cực cho quý IV, cộng đồng doanh nghiệp đang hy vọng sẽ có sự phục hồi mạnh mẽ trong những tháng cuối năm.
Giá dầu thế giới đảo chiều tăng trở lại trong phiên hôm qua, áp sát mức cao nhất kể từ đầu tháng 5 dưới áp lực tồn kho bên cạnh tác động từ rủi ro địa chính trị. Kết phiên, giá dầu WTI tăng 1,1% lên 81,63 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,9% lên mức 86,01 USD/thùng.
Đóng cửa ngày 29/5, giá dầu thế giới suy yếu trở lại khi các dấu hiệu về tiêu thụ vẫn chưa cho thấy sự bùng nổ, trong khi nguồn cung tương đối bảo đảm. Dầu WTI chốt phiên giảm 0,75% xuống 79,23 USD/thùng. Dầu Brent giảm 0,74% xuống 83,6 USD/thùng.
Sản xuất, kinh doanh khó khăn kéo dài do các doanh nghiệp bị tác động bởi các yếu tố như tổng cầu dệt may thế giới giảm mạnh, sự bất ổn về địa chính trị tại một số nước làm đứt gãy nguồn cung, đẩy chi phí tăng cao,... gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động của các doanh nghiệp. Ðể có thể hoàn thành mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa nhằm nắm bắt cơ hội xoay chiều, thúc đẩy sản xuất.
Để nắm rõ tình hình lao động và việc làm từ đầu năm 2023 đến nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo các sở, ngành rà soát tại các doanh nghiệp, Hợp tác xã kịp thời hỗ trợ phục hồi sản xuất, duy trì việc làm cho người lao động.
Sáu tháng đầu năm 2023, sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội chỉ tăng 2,3%, trong khi mục tiêu kế hoạch năm nay là từ 7,5 đến 8%. Điều này đặt ra nhiệm vụ và thách thức lớn với ngành công nghiệp trong những tháng cuối năm để có thể đạt được mức tăng trưởng đã đề ra.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục tăng mạnh trong tuần qua. Đóng cửa tuần (27/3-2/4) chỉ số MXV-Index tăng tuần thứ 2 liên tiếp, với mức tăng 3,4% lên 2.305 điểm, cao nhất trong gần 1 tháng. Giá trị giao dịch toàn Sở duy trì ổn định, trung bình đạt 4.300 tỷ đồng mỗi phiên.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản rơi vào trầm lắng, các chủ đầu tư “đói” vốn kể từ sau đại dịch Covid-19, trong khi hầu hết các kênh dẫn vốn cho các doanh nghiệp bất động sản hiện nay gần như tắc nghẽn, các chuyên gia kinh tế cho rằng, rất cần có các giải pháp bền vững để phát triển nguồn vốn cho bất động sản, qua đó tạo động lực cho nền kinh tế phát triển.